SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lý hồ sơ cán bộ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.16 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi đơn vị đều có mỗi kiểu quản lý hồ sơ cán bộ khác nhau, chưa có được những nét định hình, thống nhất chung, nên những kiểu quản lý ấy cũng góp phần làm cho công tác quản lý hồ sơ thêm phần khó khăn khi cần tra cứu thông tin. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm trong việc quản lý hồ sơ cán bộ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lý hồ sơ cán bộ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ Người thực hiện: Dương Quốc Hội Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: ..... - Lĩnh vực khác:.................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ YẾU LÍ LỊCHI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Dương Quốc Hội 2. Ngày tháng năm sinh: 20/11/1983 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: Trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: Cơ quan: 0613 868 367; Di động: 0933 571 878 6. E-mail: quochoinoitrutinh@gmail.com 7. Chức vụ : Kế toán 8. Đơn vị công tác : TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỒNG NAIII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất) cao nhất :Trung cấp kinh tế. Năm nhận bằng : 2006 Chuyên ngành đào tạo : Kế toán. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết hồ sơ cán bộ, công chức (gọi chung là hồ sơ cán bộ)là tài liệu pháp lý phản ảnh đầy đủ, trung thực các mặt chủ yếu về nguồn gốc,quá trình trưởng thành, phẩm chất, năng lực, phong cách và các mối quan hệ giađình, xã hội của người cán bộ. Hồ sơ cán bộ là tài liệu quan trọng của Đảng, Nhà nước cũng như đối vớibất kỳ một tổ chức, đoàn thể, cơ quan nào; nó là sự phản ảnh khá trung thực củabản thân người cán bộ, vì vậy hồ sơ cán bộ cần được quản lý chặc chẽ, khoa họcđảm bảo tốt nhất cho việc quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề với tính chất quan trọng nêu trên chính vì vậyviệc quản lý hồ sơ cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý cánbộ hiện nay và mãi sau này. Vậy thực trạng hiện nay việc quản lý hồ sơ cán bộ ở các đơn vị cơ sở rasao? Việc sắp xếp, bảo quản và khai thác thông tin phục vụ cho công tác cán bộcó đạt kết quả không? Và từ đó chúng ta có những biện pháp hữu hiệu nào để cóthể sắp xếp, bảo quản, cập nhật thông tin kịp thời và khai thác có hiệu quả nhất? Với phạm vi của một đơn vị giáo dục, với kinh nghiệm của bản thân, đềtài này tôi không có tham vọng trình bày ở một lĩnh vực rộng trong việc bảoquản hồ sơ cán bộ mà chỉ xin nêu một số kinh nghiệm thu lượm được trong quátrình công tác của chính bản thân mình mà thôi- Ở góc độ của một TrườngTHPT. - Thực trạng hiện nay Một điều không thể không đề cập đến là: Mỗi đơn vị đều có mỗi kiểuquản lý hồ sơ cán bộ khác nhau, chưa có được những nét định hình, thống nhấtchung, nên những kiểu quản lý ấy cũng góp phần làm cho công tác quản lý hồsơ thêm phần khó khăn khi cần tra cứu thông tin. Xuất phát từ những vấn đề quản lý hồ sơ cán bộ chưa có hiệu quả và chưacó sự thống nhất từ các đơn vị cơ sở, với phạm vi của một đề tài nhỏ này tôimạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm trong cách tổ chức, quản lý và sử dụnghồ sơ cán bộ như sau: PHẦN II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ. Đối với vấn đề tổ chức và quản lý hồ sơ cán bộ phải tuân thủ theo mộtnguyên tắc bất di, bất dịch là: “Mọi cán bộ khi làm việc trong cơ quan phải cóhồ sơ đầy đủ” – Để đảm bảo được nguyên tắc quan trọng này chúng ta cần phảibiết được những loại tài liệu nào cần có trong một hồ sơ cán bộ. Vì vậy vấn đề đầu tiên mà tôi muốn trình bày là: 1) Những tài liệu cần có của một hồ sơ cán bộ: Bất kỳ một hồ sơ cán bộ nào yêu cầu tối thiểu hiện nay cũng cần phải cónhững loại tài liệu sau đây: + Quyển lý lịch cán bộ: Theo quy định của mới nhất của Bộ nội vụ kèm theo Quyết định số06/2007/Q Đ/BNV ngày 18/06/2007 mỗi cán bộ phải tự khai quyển lý lịch theomẫu quy định chung (mẫu 1a-BNV/2007) có dán ảnh 4 x 6, ghi rõ ngày và nơikhai lý lịch, cam đoan khai đúng sự thật, ký tên. (Đối với quyển lý lịch này theo tôi nếu là cá nhân mới lập hồ sơ ban đầuthì việc ký tên, đóng dấu xác nhận có thể là UBND xã, thị trấn, thành phố nơi cánhân có hộ khẩu thường trú; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, quản lý cán bộ thẩmtra, xác nhận, ký tên, đóng dấu (nếu là người cũ). + Các bản sơ yếu lý lịch: Trong một số trường hợp cần thiết cơ quan quản lý cán bộ có thể yêu cầucá nhân khai tóm tắt lý lịch theo mẫu 2a-BNV/2007. + Các bản bổ sung lý lịch: Mỗi cán bộ khi tiến hành khai lý lịch đều có một giai đoạn lịch sử bảnthân được chốt tương ứng với từng thời điểm nhất định, chính vì thế việc bổsung lý lịch theo yêu cầu của cơ quan quản lý tuỳ theo từng thời điểm là việclàm không thể xem nhẹ. Việc này có làm thường xuyên thì việc quản lý cán bộmới thật sự có hiệu quả. + Các quyết định có liên quan đến nhân sự như: quyết định thuyênchuyển, điều động, nâng bậc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc quản lý hồ sơ cán bộ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ Người thực hiện: Dương Quốc Hội Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: ..... - Lĩnh vực khác:.................... Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012 - 2013 SƠ YẾU LÍ LỊCHI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Dương Quốc Hội 2. Ngày tháng năm sinh: 20/11/1983 3. Giới tính: Nam 4. Địa chỉ: Trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: Cơ quan: 0613 868 367; Di động: 0933 571 878 6. E-mail: quochoinoitrutinh@gmail.com 7. Chức vụ : Kế toán 8. Đơn vị công tác : TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỒNG NAIII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất) cao nhất :Trung cấp kinh tế. Năm nhận bằng : 2006 Chuyên ngành đào tạo : Kế toán. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết hồ sơ cán bộ, công chức (gọi chung là hồ sơ cán bộ)là tài liệu pháp lý phản ảnh đầy đủ, trung thực các mặt chủ yếu về nguồn gốc,quá trình trưởng thành, phẩm chất, năng lực, phong cách và các mối quan hệ giađình, xã hội của người cán bộ. Hồ sơ cán bộ là tài liệu quan trọng của Đảng, Nhà nước cũng như đối vớibất kỳ một tổ chức, đoàn thể, cơ quan nào; nó là sự phản ảnh khá trung thực củabản thân người cán bộ, vì vậy hồ sơ cán bộ cần được quản lý chặc chẽ, khoa họcđảm bảo tốt nhất cho việc quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề với tính chất quan trọng nêu trên chính vì vậyviệc quản lý hồ sơ cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý cánbộ hiện nay và mãi sau này. Vậy thực trạng hiện nay việc quản lý hồ sơ cán bộ ở các đơn vị cơ sở rasao? Việc sắp xếp, bảo quản và khai thác thông tin phục vụ cho công tác cán bộcó đạt kết quả không? Và từ đó chúng ta có những biện pháp hữu hiệu nào để cóthể sắp xếp, bảo quản, cập nhật thông tin kịp thời và khai thác có hiệu quả nhất? Với phạm vi của một đơn vị giáo dục, với kinh nghiệm của bản thân, đềtài này tôi không có tham vọng trình bày ở một lĩnh vực rộng trong việc bảoquản hồ sơ cán bộ mà chỉ xin nêu một số kinh nghiệm thu lượm được trong quátrình công tác của chính bản thân mình mà thôi- Ở góc độ của một TrườngTHPT. - Thực trạng hiện nay Một điều không thể không đề cập đến là: Mỗi đơn vị đều có mỗi kiểuquản lý hồ sơ cán bộ khác nhau, chưa có được những nét định hình, thống nhấtchung, nên những kiểu quản lý ấy cũng góp phần làm cho công tác quản lý hồsơ thêm phần khó khăn khi cần tra cứu thông tin. Xuất phát từ những vấn đề quản lý hồ sơ cán bộ chưa có hiệu quả và chưacó sự thống nhất từ các đơn vị cơ sở, với phạm vi của một đề tài nhỏ này tôimạnh dạn nêu lên một số kinh nghiệm trong cách tổ chức, quản lý và sử dụnghồ sơ cán bộ như sau: PHẦN II TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ. Đối với vấn đề tổ chức và quản lý hồ sơ cán bộ phải tuân thủ theo mộtnguyên tắc bất di, bất dịch là: “Mọi cán bộ khi làm việc trong cơ quan phải cóhồ sơ đầy đủ” – Để đảm bảo được nguyên tắc quan trọng này chúng ta cần phảibiết được những loại tài liệu nào cần có trong một hồ sơ cán bộ. Vì vậy vấn đề đầu tiên mà tôi muốn trình bày là: 1) Những tài liệu cần có của một hồ sơ cán bộ: Bất kỳ một hồ sơ cán bộ nào yêu cầu tối thiểu hiện nay cũng cần phải cónhững loại tài liệu sau đây: + Quyển lý lịch cán bộ: Theo quy định của mới nhất của Bộ nội vụ kèm theo Quyết định số06/2007/Q Đ/BNV ngày 18/06/2007 mỗi cán bộ phải tự khai quyển lý lịch theomẫu quy định chung (mẫu 1a-BNV/2007) có dán ảnh 4 x 6, ghi rõ ngày và nơikhai lý lịch, cam đoan khai đúng sự thật, ký tên. (Đối với quyển lý lịch này theo tôi nếu là cá nhân mới lập hồ sơ ban đầuthì việc ký tên, đóng dấu xác nhận có thể là UBND xã, thị trấn, thành phố nơi cánhân có hộ khẩu thường trú; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, quản lý cán bộ thẩmtra, xác nhận, ký tên, đóng dấu (nếu là người cũ). + Các bản sơ yếu lý lịch: Trong một số trường hợp cần thiết cơ quan quản lý cán bộ có thể yêu cầucá nhân khai tóm tắt lý lịch theo mẫu 2a-BNV/2007. + Các bản bổ sung lý lịch: Mỗi cán bộ khi tiến hành khai lý lịch đều có một giai đoạn lịch sử bảnthân được chốt tương ứng với từng thời điểm nhất định, chính vì thế việc bổsung lý lịch theo yêu cầu của cơ quan quản lý tuỳ theo từng thời điểm là việclàm không thể xem nhẹ. Việc này có làm thường xuyên thì việc quản lý cán bộmới thật sự có hiệu quả. + Các quyết định có liên quan đến nhân sự như: quyết định thuyênchuyển, điều động, nâng bậc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm quản lý hồ sơ cán bộ Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác văn thư Sáng kiến kinh nghiệm văn thư lưu trữ Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 946 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 466 3 0