Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vận dụng của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ rất nhiều mà học sinh chưa nắm được phương pháp, do đó chưa thật sự đam mê mà học tập còn gượng ép. Để hình thành được khả năng vận dụng được 7 hằng đẳng thức để làm tiên đề học môn đại số. Tạo căn bản để học lên những lớp trên. Xác định được niềm tin, học môn toán cũng nhẹ nhàng như học các môn khác và để nâng cao chất lượng các tiết luyện tập, kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ trong trường Trung Học Cơ Sở. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG 7HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A .Đặt vấn đề- Qua những năm thực tế giảng dạy môn đại số 8, phần lớn học sinh thuộc 7hằng đẳng thức đáng nhớ nhưng trong thực hành về chiều rộng lẫn chiều sâu thìhọc sinh không vận dụng được đi đến kết quả như mong muốn.- Phần trắc nghiệm khách quan, tự luận về thông hiểu và vận dụng học sinh đạtkết quả chưa cao. Định hướng giải bài toán có áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớnhằm hình thành tư duy lôgic. Khả năng tổng hợp, phân tích, tìm ra hướng giải,định hướng đúng bài toán nhằm phát huy tính thông minh, sáng tạo của học sinhđể đi kết quả nhanh, gọn mà đảm bảo tính chính xác. Loại bỏ những bước giảirườm rà nhằm tạo sự tự tin khi làm toán.- Rèn luyện khả năng vận dụng trong thực tế một cách thông minh, nhanh nhẹn.- Môn toán nói chung, bảy hằng đẳng thức nói riêng vận dụng rất nhiều trongviệc giải toán. Nắm được cách vận dụng sẽ ứng dụng rất nhiều vào các lớp trênnhất là đối với môn đại số lớp 9- Một số bài toán khó liên quan đến cực tiểu cực đại cũng rất cần sử dụng đến 7hằng đẳng thức đáng nhớ- Vận dụng của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ rất nhiều mà học sinh chưa nắmđược phương pháp, do đó chưa thật sự đam mê mà học tập còn gượng ép.- Hình thành được khả năng vận dụng được 7 hằng đẳng thức để làm tiên đề họcmôn đại số. Tạo căn bản để học lên những lớp trên. Xác định được niềm tin, họcmôn toán cũng nhẹ nhàng như học các môn khác.Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất lượng các tiết luyện tập,kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ trong trường Trung Học Cơ Sở.B .Giải quyết vấn đềI/CƠ SỞ LÝ LUẬN:- Bảy hằng đẳng thức là một bộ phận của phân môn đại số 8 nhưng nó áp dụngxuyên suốt chương trình học cấp II .Từ đó nếu các em không nắm được phươngpháp nhớ và vận dụng thì việc học thành việc học “vẹt” không vận dụng đượctrong giải toán.- Thực hành giải toán phải có những thao tác nhất định, dứt khoát, nhanh nhẹn,giản đơn chứ không rườm rà, cầu kỳ sẽ đưa đến bài toán đơn giản thành phứctạp. Do đó giáo viên cần hướng dẫn học sinh có những trình tự nhất định, hìnhthành lại hướng gọn gàng, dễ hiểu để đi đến kết quả nhanh, chính xác.- Học sinh học tập một cách máy móc hay dựa vào bài mẫu chưa tự tin hìnhthành cho mình một phương pháp nhất định để giải một bài toán.- Còn một số học sinh xem nhẹ việc học tập, học là để đối phó. Là giáo viênchúng ta nên giáo dục học sinh hiểu được những kiền thức ta biết là một giọtnước. Những điều chưa biết là biển cả mênh mông. Do đó giáo viên phải xácđịnh học sinh có thái độ học tập đúng đắn để nắm bắt kịp được những thông tin,khoa học hiện đại và ngày càng phát triển.- Giáo viên cần lưu ý tránh những đơn điệu nhàm chán trong khi giải toán. Tạođược những hứng thú khi học toán và giúp các em rất nhiều trong cuộc sốnghàng ngày.- Thi đua và biểu dương những gương sáng học tốt và cần học hỏi kinh nghiệmcủa các em này.II/THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:Khi giải bài tập các em cần có những kỹ năng cơ bản sau:a)Học thuộc các hằng đẳng thức chú ý các giá trịGiả sử (A+B)2=A2+2AB+B2 trong đó A;B là một biểu thức chứ không nghĩ đơnthuần là một số hay một biến, học sinh dễ nhầm lẫn và đi đến kết quả sai.Vd:(2x+3y)2= 2x2+2.2x.3y+3y2Cái sai: (2x)2; (3y)2 do đó giáo viên nên cân nhắc kỷ khi thảo luận nhóm haykiểm từng học sinh để khắc sâu hơn .b) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Triển khai hằng đẳng thức, viết tổng thànhtích, tìm x, cộng trừ, nhân, chia phân thức…c) Định hướng giải một bài toán là làm cho học sinh nảy ra nhiều tình huống làmcho học sinh bối rối. Do đó giáo viên luôn lưu ý bài giải yêu cầu ta phải đi cácbước nào, làm gì? Có dùng hằng đẳng thức hay không và sử dụng hằng đẳngthức nào thì hợp lý. Những thao tác đòi hỏi sự nhịp nhàng, hợp lý để bài toánđược gọn gàng, đi đến kết quả nhanh, chính xác nhất. Lưu ý cách trình bày đểbài giải toát lên nội dung cần truyền tải đến người xem.d)Giải một bài toán có dùng hằng đẳng thức nên rèn luyện nhiều tạo kỹ năngthực hành tốt. Đi từ bài đơn giản đến phức tạp. Sử dụng thành thạo, nâng caokhả năng suy luận, đòi hỏi phải kỹ lưỡng, Biết vận dụng các điều đã học vàotrong bài giải để phân tích đề toán, nhận định được A;B để dễ dàng trong việctính toán. Khi học môn toán nói chung, hằng đẳng thức nói riêng việc tâm huyếtlà điều cần thiết nhất. Giáo viên cần tạo cho học sinh phương pháp học toán, cácem có sự đam mê và sự đam mê đó sẽ làm cho học sinh học toán nhẹ nhàng vàvững niềm tin đi tiếp trong bước đường học vấn. III: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNI/NHẬN BIẾT CÁCH SỰ DỤNG MỘT CÁCH NHANH NHẸN BẢYHẰNG ĐẲNG THỨC:1/ (A+B)2=A2+2AB+B22/ (A-B)2=A2-2AB+B23/ A2+B2=(A+B)(A-B)4/ (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B35/ (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B36/ A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)7/ A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)Trong hoạt động dạy học theo phương pháp đổi mới , giáo viên chuyển từ thóiquen học tập thụ động sang tự học chủ động . Muố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: