SKKN: Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp” nêu một vài kinh nghiệm về hình thành cho học sinh phương pháp tự học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp, nhằm góp phần làm phong phú thêm kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh trong nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC HÌNH THÀNH CHO HỌC SINHPHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP A. Đặt vấn đề. Yêu cầu hội nhập của thời đại đặt ra cho giáo dục thời đại nói chung, các nướcphát triển như Việt Nam nói riêng phải đổi mới, đổi mới triệt để từ nội dung đếnphương pháp dạy học, nhằm đào tạo nên một lớp người có đủ phẩm chất năng lựcđể hòa nhập với khu vực và thế giới . Trong quá trình đó, việc học ngoại ngữ có vị trí cực kỳ quan trọng - nó là cầunối để thế hệ con người Việt Nam bước ra thế giới, hòa nhập với khu vực trongmột tâm thế vững vàng, đỉnh đạc, tự tin. Điều đó đặt ra cho thầy giáo, cô giáo dạy bộ môn Tiếng Anh phải thực sự đổimới cách dạy của thầy, phương pháp học của trò, để giúp các em nắm được ngônngữ Tiếng Anh một cách vững chắc, và sử dụng nó trong các hoạt động, giao lưutrên mọi phương diện lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm , tôi xin nêu một vài kinh nghiệmvề hình thành cho học sinh phương pháp tự học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp,nhằm góp phần làm phong phú thêm kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh trongnhà trường . B. Nội dungI. Cơ sở lý luận. Mục tiêu dạy học trong nhà trường nói chung, môn Tiếng Anh nói riêng làphải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh , coi học sinh là chủthể của quá trình nhận thức, chủ động hoạt động trí óc, biết tự chiếm lĩnh tri thứctừ nhiều nguồn khác nhau. Điều này đã được Luật Giáo dục khẳng định tronggiáo dục phổ thông .Điều đặt ra cho giáo viên một yêu cầu cấp thiết là phải đổi mới phương pháp dạyhọc mà hạt nhân cơ bản của nó là lấy học sinh làm nhân vật trung tâm. Nói cáchkhác là xuất phát từ học sinh và vì học sinh thân yêu- người thầy chỉ đóng vai tròlà người hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. Không đisâu vào quá trình tìm hiểu, cảm thụ của người học. Đổi mới phương pháp dạy học của thầy đòi hỏi đồng thời phải đổi mớiphương pháp học của trò . Điều này hết sức quan trọng đối với tất cả các mônhọc, riêng môn Tiếng Anh lại càng quan trọng hơn. Trong đó đặc biệt là phươngpháp học ngoài giờ lên lớp. Nghị quyết Trung ương khoa VII của Đảng đã xác định phải “ khuyến khích tựhọc ”phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho họcsinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ”. Nghị quyết TW 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “Đổi mới phương pháp giáodục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiệndạy học hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu cho học sinh ”. Luật Giáo dục cũng nêu rõ trong điều 28.2 “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thúhọc tập cho học sinh ”. Theo chỉ đạo chung của ngành giáo dục Lệ Thủy tích cực hướng tới sự hoànthiện về đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó coi trọng đổi mới cách thức tổchức hoạt động học tập của học sinh. Việc tìm ra phương pháp học tập ngoài giờlên lớp có hiệu quả là một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy họcnói chung và bộ môn Tiếng Anh nói riêng ở bậc THCS .II. cơ sở thực tiễn.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Với yêu cầu đổi mới giáo dục, cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng đượctăng trưởng nhanh song chưa đồng bộ và chưa đầy đủ ( như phòng nghenhìn, băng đĩa, băng đài , đầu đĩa CD .... ) nên đã có phần ảnh hưởng đến sự tiếpthu bài dẫn đến các em có tâm lý chán nãn, mệt mõi .2. Thực tế của thầy trong cách hướng dẫn học sinh ở nhà .Trong những năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa và phươngpháp dạy học bộ môn Tiếng Anh, giáo viên chỉ chú trọng đến việc đổi mới tổchức các hoạt động học tập của học sinh trên lớp, việc hướng dẫn học sinh cách học ở nhà chưa thật chú trọng hoặc nếu có quan tâm thì chỉ dừng lại ở mức độ sơ lược, còn chung chung, nên hiệu quả dạy và học bộ môn chưa cao. 3. Tình hình thực tế học sinh . Tất cả giáo viên dạy ngoại ngữ đều có chung một nhận xét: Ban đầu học sinh rất háo hức học Tiếng Anh nhưng càng về sau háo hức đó càng bị mai một, do cảm nhận của người bản ngữ , học Tiếng Anh vô cùng khó ,lại càng khó hơn khi không có được phương pháp tự học, tự nghiên cứu ở nhà dẫn đến hiệu quả thấp. Cụ thể kết quả đó thể hiện như sau.. Cuối năm 2004- 2005 chất lượng bộ môn tiếng anh của khối 6 được thể hiện bởi các chỉ số: ( 4 kỹ năng nói ,đọc ,nghe, viết ) Nói Viết Đọc Nghe Chưa Chưa Chưa Chưa Nắm Nắm Nắm Nắm nắm nắm nắm nắm được được được được kiến được được được được kiến thức kiến thức kiến thức thức vận kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức Số vận dụng vận dụng vận dụng dụng khá vận dụng vận dụng vận dụng vận dụng lượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC HÌNH THÀNH CHO HỌC SINHPHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH NGOÀI GIỜ LÊN LỚP A. Đặt vấn đề. Yêu cầu hội nhập của thời đại đặt ra cho giáo dục thời đại nói chung, các nướcphát triển như Việt Nam nói riêng phải đổi mới, đổi mới triệt để từ nội dung đếnphương pháp dạy học, nhằm đào tạo nên một lớp người có đủ phẩm chất năng lựcđể hòa nhập với khu vực và thế giới . Trong quá trình đó, việc học ngoại ngữ có vị trí cực kỳ quan trọng - nó là cầunối để thế hệ con người Việt Nam bước ra thế giới, hòa nhập với khu vực trongmột tâm thế vững vàng, đỉnh đạc, tự tin. Điều đó đặt ra cho thầy giáo, cô giáo dạy bộ môn Tiếng Anh phải thực sự đổimới cách dạy của thầy, phương pháp học của trò, để giúp các em nắm được ngônngữ Tiếng Anh một cách vững chắc, và sử dụng nó trong các hoạt động, giao lưutrên mọi phương diện lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm , tôi xin nêu một vài kinh nghiệmvề hình thành cho học sinh phương pháp tự học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp,nhằm góp phần làm phong phú thêm kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh trongnhà trường . B. Nội dungI. Cơ sở lý luận. Mục tiêu dạy học trong nhà trường nói chung, môn Tiếng Anh nói riêng làphải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh , coi học sinh là chủthể của quá trình nhận thức, chủ động hoạt động trí óc, biết tự chiếm lĩnh tri thứctừ nhiều nguồn khác nhau. Điều này đã được Luật Giáo dục khẳng định tronggiáo dục phổ thông .Điều đặt ra cho giáo viên một yêu cầu cấp thiết là phải đổi mới phương pháp dạyhọc mà hạt nhân cơ bản của nó là lấy học sinh làm nhân vật trung tâm. Nói cáchkhác là xuất phát từ học sinh và vì học sinh thân yêu- người thầy chỉ đóng vai tròlà người hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. Không đisâu vào quá trình tìm hiểu, cảm thụ của người học. Đổi mới phương pháp dạy học của thầy đòi hỏi đồng thời phải đổi mớiphương pháp học của trò . Điều này hết sức quan trọng đối với tất cả các mônhọc, riêng môn Tiếng Anh lại càng quan trọng hơn. Trong đó đặc biệt là phươngpháp học ngoài giờ lên lớp. Nghị quyết Trung ương khoa VII của Đảng đã xác định phải “ khuyến khích tựhọc ”phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho họcsinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ”. Nghị quyết TW 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định “Đổi mới phương pháp giáodục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiệndạy học hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu cho học sinh ”. Luật Giáo dục cũng nêu rõ trong điều 28.2 “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thúhọc tập cho học sinh ”. Theo chỉ đạo chung của ngành giáo dục Lệ Thủy tích cực hướng tới sự hoànthiện về đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó coi trọng đổi mới cách thức tổchức hoạt động học tập của học sinh. Việc tìm ra phương pháp học tập ngoài giờlên lớp có hiệu quả là một khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy họcnói chung và bộ môn Tiếng Anh nói riêng ở bậc THCS .II. cơ sở thực tiễn.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Với yêu cầu đổi mới giáo dục, cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng đượctăng trưởng nhanh song chưa đồng bộ và chưa đầy đủ ( như phòng nghenhìn, băng đĩa, băng đài , đầu đĩa CD .... ) nên đã có phần ảnh hưởng đến sự tiếpthu bài dẫn đến các em có tâm lý chán nãn, mệt mõi .2. Thực tế của thầy trong cách hướng dẫn học sinh ở nhà .Trong những năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa và phươngpháp dạy học bộ môn Tiếng Anh, giáo viên chỉ chú trọng đến việc đổi mới tổchức các hoạt động học tập của học sinh trên lớp, việc hướng dẫn học sinh cách học ở nhà chưa thật chú trọng hoặc nếu có quan tâm thì chỉ dừng lại ở mức độ sơ lược, còn chung chung, nên hiệu quả dạy và học bộ môn chưa cao. 3. Tình hình thực tế học sinh . Tất cả giáo viên dạy ngoại ngữ đều có chung một nhận xét: Ban đầu học sinh rất háo hức học Tiếng Anh nhưng càng về sau háo hức đó càng bị mai một, do cảm nhận của người bản ngữ , học Tiếng Anh vô cùng khó ,lại càng khó hơn khi không có được phương pháp tự học, tự nghiên cứu ở nhà dẫn đến hiệu quả thấp. Cụ thể kết quả đó thể hiện như sau.. Cuối năm 2004- 2005 chất lượng bộ môn tiếng anh của khối 6 được thể hiện bởi các chỉ số: ( 4 kỹ năng nói ,đọc ,nghe, viết ) Nói Viết Đọc Nghe Chưa Chưa Chưa Chưa Nắm Nắm Nắm Nắm nắm nắm nắm nắm được được được được kiến được được được được kiến thức kiến thức kiến thức thức vận kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức Số vận dụng vận dụng vận dụng dụng khá vận dụng vận dụng vận dụng vận dụng lượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0