Danh mục

SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng thực đơn cho trẻ trong trường mầm non

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 822.82 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khẩu phần ăn là sự cụ thể hoá của tiêu chuẩn ăn của một người trong một ngày đêm bằng các loại thức ăn sẵn có để đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng khác. Điều quan trọng của khẩu phần ăn là phải cân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu cơ thể. Sáng kiến kinh nghiệm ột số kinh nghiệm xây dựng thực đơn cho trẻ trong trường mầm non các giáo viên sẽ có thêm kinh nghiệm xây dựng thực đơn cho trẻ tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng thực đơn cho trẻ trong trường mầm non MỘT SỐ KINH NGHIỆMXÂY DỰNG THỰC ĐƠN CHO TRẺ TRONG TRƢỜNG MẦM NONKhẩu phần ăn là sự cụ thể hoá của tiêu chuẩn ăn của một người trong một ngày đêm bằngcác loại thức ăn sẵn có để đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng khác.Điều quan trọng của khẩu phần ăn là phải cân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng theo nhucầu cơ thể .Ăn uống theo đúng yêu cầu dinh dưỡng thì thể lực và trí tuệ sẽ phát triển tốt, giúp chonhiều gia đình đạt được ước mơ là con cái khỏe mạnh thông minh học giỏi, tạo ra nguồnnhân lực có chất lượng, giúp bảo tồn sự tinh hoa của nòi giống và xã hội phát triển. Bữaăn của ta hiện nay không còn do nhà nước cung cấp theo định lượng mà là do mức thunhập của từng gia đình, sự cung cấp của thị trường. Đặc biệt đối với các trường mầm nontổ chức cho trẻ ăn bán trú tại trường. Mức ăn của trẻ chủ yếu là do sự đóng góp của cácgia đình.Các bé thi chọn thực phẩm trong hội thi “Tuyên truyền viên giỏi” trường Mầm non HuaThanh huyện Điện BiênTrường Mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ nhằm hìnhthành và phát triển ở trẻ một nhân cách toàn diện, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻbước vào trường Tiểu học.Do đặc điểm cơ thể của trẻ mầm non còn rất non nớt, sức đề kháng với những tác động từmôi trường bên ngoài còn hạn chế nên đòi hỏi công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻluôn được đặt lên vị trí hàng đầu trong hệ thống các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ởtrường Mầm non. Trẻ em dưới 6 tuổi có rất nhiều nguy cơ bị suy dinh dưỡng. Nhu cầunăng lượng và các chất dinh dưỡng của trẻ đang tuổi lớn và phát triển rất cao cho nên cầnđược quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo cho trẻ được ăn nhiều năng lượng và cácchất xây dựng cơ thể như chất Prôtít (Đạm), Lipít (Mỡ), Gluxít (Đường), vi ta min vàchất khoáng. Ăn uống tốt giúp trẻ lớn nhanh và khỏe mạnh, phát triển và hoạt động vuivẻ. Trẻ có vui vẻ, khỏe mạnh thì mới tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, vuichơi, tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Trẻ ở lứa tuổi mầm non Họcbằng chơi - Chơi mà học. Trẻ có khỏe mạnh thì ăn mới ngon miệng, tinh thần mới phấnkhởi, vui tươi.“Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan” .Song song với việc chăm sóc là việc nuôi dưỡng trẻ mà ăn uống là một nhu cầu khôngthể thiếu được của mỗi con người. Nấu ăn là một công việc hết sức gần gũi và quen thuộctrong mỗi gia đình và trường mầm non. Trong mỗi chúng ta ai cũng có thể nấu ăn đượcnhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng một cách an toàn và hợp lýnhất, điều này không dễ, nó luôn luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểubiết về nấu ăn cho các cháu ở nhà trẻ và mẫu giáo. Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ cómột sức khoẻ tốt và đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này.Vì vậy, công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một việc hết sức quan trọng. Sốnày xin giới thiệu cùng các đồng nghiệp một số kinh nghiệm xây dựng thực đơn chotrẻ trong trường mầm non.Như chúng ta đã biết nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của trẻ hết sức quan trọng nhưng tráilại trẻ không thể ăn một lượng thức ăn lớn. Do vậy trong bữa ăn của trẻ ta phải tổ chức vàtính toán làm sao để đáp ứng đầy đủ 5 yêu cầu sau đây:- Đảm bảo đủ lượng calo- Cân đối các chất P (protêin ) - L (Lipid) - G (Glucid).- Thực đơn đa dạng phong phú, dùng nhiều loại sản phẩm.- Thực đơn theo mùa, phù hợp với trẻ.- Đảm bảo chế độ tài chính.Muốn xây dựng thực đơn cho trẻ ta phải bám sát vào các yêu cầu trên, các yêu cầu đóluôn là tổng thể thống nhất trong mỗi thực đơn. Sau đây tôi đưa ra một số kinh nghiệmxây dựng từng yếu tố cụ thể :1. Đảm bảo đủ lượng caloTrẻ đến trường Mầm non từ sáng sớm đến chiều tối mới về, thời gian trẻ thức, hoạt động,học tập, vui chơi chủ yếu là ở trường Mầm non. Năng lượng chủ yếu để đáp ứng nhu cầuhoạt động của trẻ ở trường Mầm non một ngày là từ :735 - 882 KCal/1470KCal chiếm50% - 60% nhu cầu năng lượng một ngày của trẻ. Vậy nên ở trường Mầm non phải cóchế độ ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng cho trẻ, không để trẻ đói và cũng không để trẻ ăn quáthừa vì : Để trẻ đói -> Suy dinh dưỡng, Ăn quá nhiều -> Gây béo phì.Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ bột đường (G) và chất béo (L).Glucid (G) có nhiều ở trong các loại ngũ cốc và đường. L có nhiều trong dầu mỡ và cácloại hạt có tinh dầu. Khi xây dựng thực đơn ta nên chú ý kết hợp giữa hai loại thực phẩmnhiều calo và thực phẩm ít calo với nhau để đảm bảo lượng calo cần thiết cho trẻ mộtngày.Ví dụ : Bữa chính sáng: Món mặn : cá viên sốt thịtCanh thập cẩm (khoai tây, su hào, cà rốt…)Bữa chiều: Xôi vừng dừa.Món cá viên sốt thịt (vì là cá đồng nên lượng calo thấp) nên ta kết hợp với món canh thậpcẩm vì rau có tỷ lệ calo cao.Món ăn do các tuyên truyền viên (phụ huynh) làm trong hội thi “Tuyên truyền viên giỏi”trường Mầm non Hua Thanh huyện Điện Biên2. Cân đối tỷ lệ giữa các chất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: