SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt trường chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt trường chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” để tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt trường chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA ỞĐƠN VỊ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: “Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, giáo dục đào tạo vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội”. Với quan điểm đó, Đảngvà Nhà nước ta đã xác định rõ giáo dục là “ quốc sách hàng đầu” ; “ đầu tư chogiáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng hiện đại hoá, chuẩn hoá, xã hộihoá về cơ sở vật chất, về công tác quản lý, công tác tổ chức dạy và học nhằm đảmbảo chất lượng giáo dục toàn diện thực chất là mục tiêu phấn đấu chung cho địaphương, nhà trường, nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của thầy cô giáo, họcsinh, cha mẹ học sinh, của các cấp quản lý nhà nước và các lực lượng xã hội ở địaphương. Trên cơ sở quan điểm lãnh đạo của Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạođã có Thông tư số 06/2010/QĐ-BGDĐT ngày 26/02/2010 ban hành Quy chế Côngnhận trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩnquốc gia. Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo QuảngBình đã có Công văn số 1592/ GD&ĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của về hướngdẫn qui trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra công nhận trường THCS đạt chuẩn quốcgia. Thực hiện chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục của huyện Lệ Thủy giaiđoạn 2010- 2015, Phòng giáo dục và đào tào Lệ Thủy đã có công văn số 627/HD-GD&ĐT ngày 21 tháng 9 năm 2010 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học2010- 2011 và chỉ đạo công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia THCS . Trên cơ sở định hướng chỉ đạo của huyện, Đảng bộ xã Sen Thủy đã đưa mụctiêu xây dựng trường THCS Sen Thủy đạt chuẩn quốc gia vào trong Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ xã Sen Thủy lần thứ XXIV. Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ,Trường THCS Sen Thủy đã lập Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với lộtrình bắt đầu từ năm học 2010- 2011 và phấn đấu hoàn thành Đề án vào năm học2012- 2013. Là thủ trưởng đơn vị, bản thân đã xác định rõ trọng trách, xem mục tiêu phấnđấu để hoàn thành Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm học 2012-2013 là mục tiêu cao nhất trong điều kiện của một địa bàn thuộc xã đặc biệt khókhăn vùng bãi ngang ven biển, vì vậy, để Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốcgia trở thành hiện thực, bản thân luôn trăn trở, tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhấtđể thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng này.II. Điểm mới của sáng kiến: Trường THCS Sen Thủy thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngangven biển, lần đầu tiên thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, vìvậy, bên cạnh một số giải pháp có tính chất chung, địa phương và nhà trường cầncó những giải pháp riêng, mang tính đặc thù để tiến hành thực hiện lộ trình xâydựng trường đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay. B. PHẦN NỘI DUNGI. Thực trạng địa phương, nhà trường, trước khi xây dựng trường chuẩn quốcgia: Sen Thuỷ là một xã nghèo thuộc diện xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngangven biển, có 1445 hộ, dân số 5913 người, hiện có 10 thôn, kéo dài 12 km dọc theoquốc lộ 1A và 2 thôn thuộc vùng miền núi, cách xa đường quốc lộ 1A 7 Km. Địabàn xã phía Đông Bắc giáp biển, phía Tây giáp xã Thái Thủy, Phía Bắc giáp xãHưng Thủy, phía Nam giáp xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Với truyền thống hiếu học, Sen Thủy đã có biết bao thế hệ học sinh lớn lêntrưởng thành, đã có nhiều người đạt học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ,phó tiến sĩ, giữ các chức vụ quan trọng trong quân đội và các cơ quan hành chínhnhà nước. Cơ sở hạ tầng của xã nhà tuy vẫn còn nhiều thiếu thốn song so với trước đâyđã có sự phát triển đi lên, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhận thứcvề công tác giáo dục thế hệ trẻ trong phụ huynh học sinh ngày càng chuyển biếntích cực,. Đây là điều kiện tốt nhất để giáo dục Sen Thuỷ nói chung và giáo dụcTHCS Sen Thuỷ nói riêng phát triển ổn định, vững chắc. Là xó đặc biệt khó khănvùng bói ngang ven song trong lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia, xã SenThủy có trường Tiểu học số 2 đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 từ năm 2007, TrườngTiểu học số 1 đạt trường chuẩn quốc giai đoạn 1 từ năm 2008. Bên cạnh những thuận lợi đó, Sen Thuỷ cũn gặp không ít khó khăn: Tỉ lệ hộnghèo, cận nghèo trong xã vẫn còn nhiều, một bộ phận dân cư làm ăn và sinh sốngthiếu tập trung, một số nhân dân hàng năm đi làm ăn xa ở miền Nam, nên rất khókhăn trong việc huy động số lượng trong công tác PC-THCS. Một bộ phận nhândân trình độ dân trí chưa cao, nhận thức còn hạn chế nên chưa có sự đầu tư thíchđáng cho con em học tập và rèn luyện, quá trình đóng góp, huy động nguồn lực xâydựng trường còn chậm, khó khăn. Trường THCS Sen Thủy được tách ra từ trường PTCS Sen Thủy theo quyếtđịnh số 504/QĐ-GD-ĐT ngày 08/8/1997 của Sở GD_ĐT Quảng Bình, trải qua 13năm phấn đấu, từ cơ sở vật chất ban đầu chỉ có 4 phòng học và một văn phòng nhàtrường, các phòng làm việc còn thiếu thốn, sân chơi bãi tập, khuôn viên nhà trườngchưa được quy hoạch, đến năm 2010, trường đã có có sự thay đổi nhanh chóng vềcơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục vàcông tác phổ cập GDTHCS ... Bên cạnh những mặt mạnh có được, trường THCS Sen Thuỷ còn có một sốkhó khăn nhất định. Đó là nhận thức của một bộ phận phụ huynh còn hạn chế, đờisống nhân dân còn nhiều vất vã nên có nhiều gia đình chưa giành thời gian, chưathúc đẩy việc học tập ở nhà của con em nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượnggiáo dục của đơn vị. Kinh phí của địa phương có phần hạn chế, nên điều kiện đểnhà trường xây dựng trường đạt chuẩn còn gặp không ít khó khăn. Bước vào năm học 2010- 2011, sau khi được huyện và P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt trường chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA ỞĐƠN VỊ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: “Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, giáo dục đào tạo vừa làmục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội”. Với quan điểm đó, Đảngvà Nhà nước ta đã xác định rõ giáo dục là “ quốc sách hàng đầu” ; “ đầu tư chogiáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng hiện đại hoá, chuẩn hoá, xã hộihoá về cơ sở vật chất, về công tác quản lý, công tác tổ chức dạy và học nhằm đảmbảo chất lượng giáo dục toàn diện thực chất là mục tiêu phấn đấu chung cho địaphương, nhà trường, nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của thầy cô giáo, họcsinh, cha mẹ học sinh, của các cấp quản lý nhà nước và các lực lượng xã hội ở địaphương. Trên cơ sở quan điểm lãnh đạo của Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạođã có Thông tư số 06/2010/QĐ-BGDĐT ngày 26/02/2010 ban hành Quy chế Côngnhận trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩnquốc gia. Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo QuảngBình đã có Công văn số 1592/ GD&ĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của về hướngdẫn qui trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra công nhận trường THCS đạt chuẩn quốcgia. Thực hiện chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục của huyện Lệ Thủy giaiđoạn 2010- 2015, Phòng giáo dục và đào tào Lệ Thủy đã có công văn số 627/HD-GD&ĐT ngày 21 tháng 9 năm 2010 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học2010- 2011 và chỉ đạo công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia THCS . Trên cơ sở định hướng chỉ đạo của huyện, Đảng bộ xã Sen Thủy đã đưa mụctiêu xây dựng trường THCS Sen Thủy đạt chuẩn quốc gia vào trong Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ xã Sen Thủy lần thứ XXIV. Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ,Trường THCS Sen Thủy đã lập Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với lộtrình bắt đầu từ năm học 2010- 2011 và phấn đấu hoàn thành Đề án vào năm học2012- 2013. Là thủ trưởng đơn vị, bản thân đã xác định rõ trọng trách, xem mục tiêu phấnđấu để hoàn thành Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm học 2012-2013 là mục tiêu cao nhất trong điều kiện của một địa bàn thuộc xã đặc biệt khókhăn vùng bãi ngang ven biển, vì vậy, để Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốcgia trở thành hiện thực, bản thân luôn trăn trở, tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhấtđể thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng này.II. Điểm mới của sáng kiến: Trường THCS Sen Thủy thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngangven biển, lần đầu tiên thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, vìvậy, bên cạnh một số giải pháp có tính chất chung, địa phương và nhà trường cầncó những giải pháp riêng, mang tính đặc thù để tiến hành thực hiện lộ trình xâydựng trường đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay. B. PHẦN NỘI DUNGI. Thực trạng địa phương, nhà trường, trước khi xây dựng trường chuẩn quốcgia: Sen Thuỷ là một xã nghèo thuộc diện xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngangven biển, có 1445 hộ, dân số 5913 người, hiện có 10 thôn, kéo dài 12 km dọc theoquốc lộ 1A và 2 thôn thuộc vùng miền núi, cách xa đường quốc lộ 1A 7 Km. Địabàn xã phía Đông Bắc giáp biển, phía Tây giáp xã Thái Thủy, Phía Bắc giáp xãHưng Thủy, phía Nam giáp xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Với truyền thống hiếu học, Sen Thủy đã có biết bao thế hệ học sinh lớn lêntrưởng thành, đã có nhiều người đạt học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ,phó tiến sĩ, giữ các chức vụ quan trọng trong quân đội và các cơ quan hành chínhnhà nước. Cơ sở hạ tầng của xã nhà tuy vẫn còn nhiều thiếu thốn song so với trước đâyđã có sự phát triển đi lên, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhận thứcvề công tác giáo dục thế hệ trẻ trong phụ huynh học sinh ngày càng chuyển biếntích cực,. Đây là điều kiện tốt nhất để giáo dục Sen Thuỷ nói chung và giáo dụcTHCS Sen Thuỷ nói riêng phát triển ổn định, vững chắc. Là xó đặc biệt khó khănvùng bói ngang ven song trong lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia, xã SenThủy có trường Tiểu học số 2 đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 từ năm 2007, TrườngTiểu học số 1 đạt trường chuẩn quốc giai đoạn 1 từ năm 2008. Bên cạnh những thuận lợi đó, Sen Thuỷ cũn gặp không ít khó khăn: Tỉ lệ hộnghèo, cận nghèo trong xã vẫn còn nhiều, một bộ phận dân cư làm ăn và sinh sốngthiếu tập trung, một số nhân dân hàng năm đi làm ăn xa ở miền Nam, nên rất khókhăn trong việc huy động số lượng trong công tác PC-THCS. Một bộ phận nhândân trình độ dân trí chưa cao, nhận thức còn hạn chế nên chưa có sự đầu tư thíchđáng cho con em học tập và rèn luyện, quá trình đóng góp, huy động nguồn lực xâydựng trường còn chậm, khó khăn. Trường THCS Sen Thủy được tách ra từ trường PTCS Sen Thủy theo quyếtđịnh số 504/QĐ-GD-ĐT ngày 08/8/1997 của Sở GD_ĐT Quảng Bình, trải qua 13năm phấn đấu, từ cơ sở vật chất ban đầu chỉ có 4 phòng học và một văn phòng nhàtrường, các phòng làm việc còn thiếu thốn, sân chơi bãi tập, khuôn viên nhà trườngchưa được quy hoạch, đến năm 2010, trường đã có có sự thay đổi nhanh chóng vềcơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục vàcông tác phổ cập GDTHCS ... Bên cạnh những mặt mạnh có được, trường THCS Sen Thuỷ còn có một sốkhó khăn nhất định. Đó là nhận thức của một bộ phận phụ huynh còn hạn chế, đờisống nhân dân còn nhiều vất vã nên có nhiều gia đình chưa giành thời gian, chưathúc đẩy việc học tập ở nhà của con em nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượnggiáo dục của đơn vị. Kinh phí của địa phương có phần hạn chế, nên điều kiện đểnhà trường xây dựng trường đạt chuẩn còn gặp không ít khó khăn. Bước vào năm học 2010- 2011, sau khi được huyện và P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm xây dựng trường đạt trường chuẩn quốc gia Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0