![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm lượng giác
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến đã góp phần làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn trong việc khắc sâu và mở rộng kiến thức SGK theo hướng bồi dưỡng một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho HS giáo dục thường xuyên khá và giỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm lượng giác MỤC LỤCMỤC TÊN MỤC TRANG I. LỜI GIỚI THIỆU 1 II. TÊN SÁNG KIẾN 1 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 1 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 1 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ 1 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 1. Cơ sở lý luận 2 2. Thực trạng 2 CHƯƠNG II: MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 LƯỢNG GIÁC 1. Kĩ năng dùng đường tròn lượng giác 4 1.1 Lí thuyết về đường tròn lượng giác 4 1.2 Kĩ năng dùng đường tròn lượng giác 5 1.3 Bài tập vận dụng 13 2. Kĩ năng dùng công thức lượng giác 18 2.1. Công thức lượng giác 18 2.2. Kỹ năng dùng công thức lượng giác 18 2.3. Bài tập vận dụng 24 3. Kĩ năng dùng hàm số lượng giác 26 3.1 Hàm số lượng giác 26 3.2 Kĩ năng dùng hàm số lượng giác 27 3.3 Bài tập vận dụng 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI 33 TẬP TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁC” 1. Về phương diện lý luận 33 2. Về phương diện thực tiễn 33 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến 34 KẾT LUẬN 36 VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 36 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 36 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 36 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ XI. 37 HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dungGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGV Giáo viênHS Học sinhSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thông BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNI. LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dụctiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Vai tròcủa toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện ở sự tiến bộtrong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xãhội, đặc biệt là với máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tựđộng hoá trong sản xuất, mở rộng nhanh phạm vi ứng dụng và trở thành công cụthiết yếu của mọi khoa học. Phương pháp giáo dục là phải phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động của học sinh, lòng say mê học tập và ý trí vươn lên. Một trongnhững nội dung đổi mới dạy học là đổi mới kiểm tra đánh giá. Năm 2017, lần đầutiên Bộ GD&ĐT tổ chức thi môn toán theo hình thức trắc nghiệm. Về kiến thứchàn lâm thì không thay đổi nhưng cách giải quyết vấn đề hoàn toàn thay đổi. Trongmột bài thi học sinh phải giải quyết một lượng nhiều câu hỏi trải rộng trên nhiềuvấn đề chỉ trong một thời gian ngắn xuất hiện nhiều dạng toán mới lạ đòi hỏi họcsinh phải nắm vững kiến thức cơ bản trọng tâm và phải có kỹ năng làm bài thi trắcnghiệm. Đặc biệt với các em học sinh lớp 11 có rất nhiều dạng toán mới đòi hỏicác em đã bắt đầu cần có xu hướng tư duy nghiên cứu và sáng tạo. Lượng giác làmột phần toán rất quan trọng trong chương trình toán 11. Để có kĩ năng cho họcsinh giải bài tập trắc nghiệm phần lượng giác tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “ Mộtsố kỹ năng làm bài tập trắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm lượng giác MỤC LỤCMỤC TÊN MỤC TRANG I. LỜI GIỚI THIỆU 1 II. TÊN SÁNG KIẾN 1 III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 1 IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 1 V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1 VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ 1 VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 1. Cơ sở lý luận 2 2. Thực trạng 2 CHƯƠNG II: MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 LƯỢNG GIÁC 1. Kĩ năng dùng đường tròn lượng giác 4 1.1 Lí thuyết về đường tròn lượng giác 4 1.2 Kĩ năng dùng đường tròn lượng giác 5 1.3 Bài tập vận dụng 13 2. Kĩ năng dùng công thức lượng giác 18 2.1. Công thức lượng giác 18 2.2. Kỹ năng dùng công thức lượng giác 18 2.3. Bài tập vận dụng 24 3. Kĩ năng dùng hàm số lượng giác 26 3.1 Hàm số lượng giác 26 3.2 Kĩ năng dùng hàm số lượng giác 27 3.3 Bài tập vận dụng 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỘT SỐ KỸ NĂNG LÀM BÀI 33 TẬP TRẮC NGHIỆM LƯỢNG GIÁC” 1. Về phương diện lý luận 33 2. Về phương diện thực tiễn 33 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến 34 KẾT LUẬN 36 VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 36 IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 36 X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 36 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ XI. 37 HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dungGD&ĐT Giáo dục và đào tạoGV Giáo viênHS Học sinhSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thông BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNI. LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dụctiến bộ, hiện đại ngang tầm với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Vai tròcủa toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện ở sự tiến bộtrong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xãhội, đặc biệt là với máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tựđộng hoá trong sản xuất, mở rộng nhanh phạm vi ứng dụng và trở thành công cụthiết yếu của mọi khoa học. Phương pháp giáo dục là phải phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động của học sinh, lòng say mê học tập và ý trí vươn lên. Một trongnhững nội dung đổi mới dạy học là đổi mới kiểm tra đánh giá. Năm 2017, lần đầutiên Bộ GD&ĐT tổ chức thi môn toán theo hình thức trắc nghiệm. Về kiến thứchàn lâm thì không thay đổi nhưng cách giải quyết vấn đề hoàn toàn thay đổi. Trongmột bài thi học sinh phải giải quyết một lượng nhiều câu hỏi trải rộng trên nhiềuvấn đề chỉ trong một thời gian ngắn xuất hiện nhiều dạng toán mới lạ đòi hỏi họcsinh phải nắm vững kiến thức cơ bản trọng tâm và phải có kỹ năng làm bài thi trắcnghiệm. Đặc biệt với các em học sinh lớp 11 có rất nhiều dạng toán mới đòi hỏicác em đã bắt đầu cần có xu hướng tư duy nghiên cứu và sáng tạo. Lượng giác làmột phần toán rất quan trọng trong chương trình toán 11. Để có kĩ năng cho họcsinh giải bài tập trắc nghiệm phần lượng giác tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “ Mộtsố kỹ năng làm bài tập trắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Bài tập trắc nghiệm lượng giác Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm Dạy học lượng giác lớp 11Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0