Danh mục

SKKN: Một số phương pháp kích thích nhiều hứng thú tập luyện thể dục thể thao cho học sinh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở học sinh trung học phổ thông nói chung, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích. Sáng kiến kinh nghiệm một số phương pháp kích thích nhiều hứng thú tập luyện thể dục thể thao cho học sinh giúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giúp học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số phương pháp kích thích nhiều hứng thú tập luyện thể dục thể thao cho học sinh Trường THPT Chuyên Quảng Bình SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KÍCH THÍCH GÂY HỨNG THÚ TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO CHO HỌC SINHGiáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trang 1 Trường THPT Chuyên Quảng Bình A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao ra đời và phát triển trong xã hội loài người làcơ sở sinh tồn cho mọi hoạt động văn hoá giáo dục con người. Vì thế,ngay từ thời xa xưa (Hy Lạp - La Mã cổ đại), thể dục thể thao đã đượccoi là một bộ phận của nền văn hoá nhằm hoàn thiện con người vớiquan niệm vận động là sức khoẻ, là sự sống. Nhận thức được vai trò to lớn của thể dục thể thao, Chủ tịch HồChí Minh cũng đã đưa thể dục thể thao vào hàng quốc sách trongchiến lược phát triển con người và coi đó là một biện pháp “Bồi bỗsức khoẻ hữu hiệu, ít tốn kém vì nó làm cho khí huyết lưu thông, tinhthần đầy đủ và già, trẻ, gái, trai ai cũng có thể làm được...”. Vì vậy, ngày nay trong sự nghiệp đổi mới của đất nước ta, thểdục thể thao có một vị trí quan trọng, đã được Đảng và Nhà nước tahết sức quan tâm. Như vậy, sức khoẻ không chỉ là vấn đề riêng củamỗi người mà là tài sản của dân tộc, của quốc gia và nó là một trongnhững nhân tố cơ bản tạo nên động lực phát triển của đất nước. Khoahọc cũng như thực tiễn đời sống xã hội đã chứng minh: Thể dục thểthao là một phương tiện tích cực nhất, chủ động nhất và có hiệu quảhết sức to lớn trong việc giữ gìn, cũng cố và nâng cao sức khoẻ chomọi người thuộc mọi lứa tuổi khác nhau, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ -những người xây dựng và làm chủ đất nước trong tương lai. Định hướng của ngành thể dục thể thao qua Chỉ thị 36/CT-TWvề công tác thể dục thể thao trong giai đoạn mới đã nhấn mạnh: “...Thực hiện giáo dục thể chất trong các trường học làm cho việc tậpluyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết họcsinh, sinh viên, thanh niên...”. Và nhà trường là nơi trang bị nhữngkiến thức văn hoá cơ bản, đồng thời còn thực hiện nhiệm vụ giáo dụcGiáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trang 2 Trường THPT Chuyên Quảng Bìnhthể chất cho các em để trong tương lai trở thành những con người pháttriển toàn diện. Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhàtrường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dụctoàn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sứckhoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năngvận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồidưỡng đạo đức tác phong con người mới. Ở học sinh trung học phổ thông nói chung, tính vui tươi, hồnnhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt làmặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong mônthể dục không nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc,gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tácdụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diệncả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em hamthích, tập luyện tốt hơn. Mặc khác, trong thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng họcsinh khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tậtbẩm sinh... Vậy phải làm thế nào với những em không phải đứng nhìncác bạn tập luyện mà thèm muốn buồn tủi. Phải như thế nào? Phảidùng những biện pháp nào? Một câu hỏi đang đặt ra. Vậy trên nềntảng giáo dục thể chất đặt ra, với những phương pháp được sử dụnghợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hayđộng viên, nhiều phương pháp khác để cho các em có thể tập luyệnnâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho việc học tập. Với những yêu cầu cấp bách trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài:“Sử dụng một số phương pháp nhằm kích thích gây nhiều hứng thúGiáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3 Trường THPT Chuyên Quảng Bìnhhọc tập, giúp các em ham thích học tốt môn thể dục”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Mục đích, yêu cầu giới hạn đề tài + Tạo cho các em sự say mê, hứng thú trong môn học. + Giúp các em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo trongviệc học tập. + Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảotính vừa sức, hấp dẫn. II. Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Học sinh trung học phổ thông. + Rèn luyện thân thể trong nhà trường và luyện tập ở nhà. III. Phương pháp nghiên cứu + Kích thích các em ham thích học môn thể dục. + Các dụng cụ học tập: Nhiều loại bóng, các loại cầu đá, dâynhảy… mang tính hấp dẫn. + Phương pháp sử dụng “trò chơi”. + Phương pháp thi đua khen thưởng các thành tích trong thể dụcthể thao… IV. Nội dung ngh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: