![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán ở phân môn Đại số 9 – Biện pháp khắc phục
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán ở phân môn Đại số 9 - Biện pháp khắc phục”, với mong muốn giúp GV dạy toán đặc biệt GV dạy toán 9 bằng nhiều hình thức hướng dẫn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những sai sót mà học sinh vấp phải. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán ở phân môn Đại số 9 – Biện pháp khắc phục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG GẶPCỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN Ở PHÂN MÔN ĐẠI SỐ 9 - BIỆN PHÁP KHẮC PHỤCA. LÝ DO ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I. KHÁI QUÁT: Theo tình thực tế của việc giải toán của HS cho thấy các em còn yếu,thường không nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu một vấn đề chưa chắc, nắm bắtkiến thức còn chậm, thiếu căn cứ trong suy luận sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu toánhọc chưa chính xác, thiếu thận trọng trong tính toán.Vì sao dẫn đến điều này ta cóthể chia làm hai nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: + Số tiết luyện tập trên lớp theo phân phối chương trình vẫn còn ít. + Lượng kiến thức mới được phân bố cho một số tiết học còn quátải. + Phần nhiều bài tập cho về nhà không có sự dẫn dắt, giúp đỡ trựctiếp của GV. - Nguyên nhân chủ quan: + Số lượng HS trên một lớp khá đông nên thời gian GV hướng dẫncho những HS thường gặp phải khó khăn còn hạn chế. + Một số GV thường dùng tiết bài tập với cách là để chữa bài tậpcho HS. + Một số tiết dạy GV chưa phát huy được khả năng tư duy của HS. + Một số GV có sử dụng phương pháp dạy học mà ở đó chưa pháthuy hết đặt thù của bộ môn. + Một bộ phận nhỏ HS chưa chăm chỉ, lơ là trong việc học,chưa tựgiác khắc phục những kiến thức mình bị hỏng trong quá trình giải bài tập. II. TỒN TẠI: Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến một số tồn tại sau: HSthường mắc phải sai lầm khi giải các bài tập do không nắm vững kiến thức cơ bản,tiếp thu kiến thức chậm, học tập thụ động, giải bài tập cẫu thả, chép bài của cácHS khá giỏi để đối phó một cách máy móc làm ảnh hưởng đến kết quả học tập. III. YÊU CẦU ĐẶT RA: Từ những tồn tại nêu trên, qua nhiều năm giảng dạy tôi đúc kết đượcmột số kinh nghiệm nhằm khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình giảibài tập, khi thực hiện qua các lớp dạy có hiệu quả cao. Vì vậy tôi nghiên cứu soạnra chuyên đề: “ Một số sai lầm thường gặp của HS khi giải toán ở phân môn đạisố 9 - Biện pháp khắc phục”, với mong muốn giúp GV dạy toán đặc biệt GV dạytoán 9 bằng nhiều hình thức hướng dẫn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nhữngsai sót mà HS vấp phải.B. NỘI DUNG: 1. Học sinh hiểu sai về căn bậc hai của một số dương a và căn bậc haisố học của một số dương a. - Tình huống: Giải bài tập 1 (sgk - 6) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. + HS giải: 169 = 13 số 169 có 2 căn bậc hai được viết là 169 = 13 và 169 = -13 (!) + Cách giải đúng là: Căn bậc hai số học của 169 là: 169 = 13, còn căn bậc hai của 169là: 169 = 13; - 169 = - 13 . - Nguyên nhân: Học sinh hiểu sai về căn bậc hai của một số dương a và căn bậc hai số họccủa một số dương a, từ đó không phân biệt được hai vấn đề này. - Biện pháp khắc phục: + GV cần phải giảng thật kỹ cho HS nắm: Với số dương a, số ađược gọi là căn bậc hai số học của a, số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của0; Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là avà số âm kí hiệu là - a . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0. + Khi nói đến a ta phải có: a 0 và a 0, nghĩa là a không thểâm. Vì vậy không được viết : Số 169 có hai căn bậc hai là 169 = 13 và 169= - 13. 2. Sai lầm khi HS chưa hiểu đúng về định nghĩa giá trị tuyệt đối củamột số. - Tình huống: Giải bài tập sgk Rút gọn biểu thức sau: A = 2 a 2 5a ( Với a < 0 ) + HS giải: A = 2 a 2 5a = 2 a 5a 2a 5a 3a ( với a < 0 ) (!) + Cách giải đúng là: A = 2 a 2 5a = 2 a 5a 2a 5a 7a ( với a < 0 ) - Nguyên nhân: HS chưa hiểu rõ về số âm và số đối của một số mà HS chỉ hiểu thìa 3. Sai lầm khi HS chưa nắm vững hằng đẳng thức: A2 A - Tình huống 1: Bài tập 9d (sgk toán 9 - tập 1- trang 11) Tìm x, biết: 9 x 2 12 + HS giải: 9 x 2 12 9 x 2 12 Vì 9 x 2 (3 x)2 3 x nên ta có: 3x = 12 x = 4. + Cách giải đúng là: Vì 9 x 2 (3x) 2 3x nên ta có: 3 x 12 3x = 12 hoặc 3x = -12 . Vậy x = 4 hoặc x = -4 - Tình huống 2: Bài tập 14c (sgk toán 9 - tập 1 – trang 5) Rút gọn biểu thức: (4 17 ) 2 + HS giải: HS1: (4 17 )2 4 17 4 17 HS2: (4 17 )2 4 17 + Cách giải đúng là: (4 17 ) 2 4 17 17 4 - Tình huống 3: Khi so sánh hai số a và b. Một HS phát biểu như sau: “ Bấtkì hai số nào cũng bằng nhau ” và thực hiện như sau: Ta lấy hai số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải toán ở phân môn Đại số 9 – Biện pháp khắc phục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG GẶPCỦA HỌC SINH KHI GIẢI TOÁN Ở PHÂN MÔN ĐẠI SỐ 9 - BIỆN PHÁP KHẮC PHỤCA. LÝ DO ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I. KHÁI QUÁT: Theo tình thực tế của việc giải toán của HS cho thấy các em còn yếu,thường không nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu một vấn đề chưa chắc, nắm bắtkiến thức còn chậm, thiếu căn cứ trong suy luận sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu toánhọc chưa chính xác, thiếu thận trọng trong tính toán.Vì sao dẫn đến điều này ta cóthể chia làm hai nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: + Số tiết luyện tập trên lớp theo phân phối chương trình vẫn còn ít. + Lượng kiến thức mới được phân bố cho một số tiết học còn quátải. + Phần nhiều bài tập cho về nhà không có sự dẫn dắt, giúp đỡ trựctiếp của GV. - Nguyên nhân chủ quan: + Số lượng HS trên một lớp khá đông nên thời gian GV hướng dẫncho những HS thường gặp phải khó khăn còn hạn chế. + Một số GV thường dùng tiết bài tập với cách là để chữa bài tậpcho HS. + Một số tiết dạy GV chưa phát huy được khả năng tư duy của HS. + Một số GV có sử dụng phương pháp dạy học mà ở đó chưa pháthuy hết đặt thù của bộ môn. + Một bộ phận nhỏ HS chưa chăm chỉ, lơ là trong việc học,chưa tựgiác khắc phục những kiến thức mình bị hỏng trong quá trình giải bài tập. II. TỒN TẠI: Từ những nguyên nhân trên đã dẫn đến một số tồn tại sau: HSthường mắc phải sai lầm khi giải các bài tập do không nắm vững kiến thức cơ bản,tiếp thu kiến thức chậm, học tập thụ động, giải bài tập cẫu thả, chép bài của cácHS khá giỏi để đối phó một cách máy móc làm ảnh hưởng đến kết quả học tập. III. YÊU CẦU ĐẶT RA: Từ những tồn tại nêu trên, qua nhiều năm giảng dạy tôi đúc kết đượcmột số kinh nghiệm nhằm khắc phục những sai lầm của HS trong quá trình giảibài tập, khi thực hiện qua các lớp dạy có hiệu quả cao. Vì vậy tôi nghiên cứu soạnra chuyên đề: “ Một số sai lầm thường gặp của HS khi giải toán ở phân môn đạisố 9 - Biện pháp khắc phục”, với mong muốn giúp GV dạy toán đặc biệt GV dạytoán 9 bằng nhiều hình thức hướng dẫn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nhữngsai sót mà HS vấp phải.B. NỘI DUNG: 1. Học sinh hiểu sai về căn bậc hai của một số dương a và căn bậc haisố học của một số dương a. - Tình huống: Giải bài tập 1 (sgk - 6) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng. + HS giải: 169 = 13 số 169 có 2 căn bậc hai được viết là 169 = 13 và 169 = -13 (!) + Cách giải đúng là: Căn bậc hai số học của 169 là: 169 = 13, còn căn bậc hai của 169là: 169 = 13; - 169 = - 13 . - Nguyên nhân: Học sinh hiểu sai về căn bậc hai của một số dương a và căn bậc hai số họccủa một số dương a, từ đó không phân biệt được hai vấn đề này. - Biện pháp khắc phục: + GV cần phải giảng thật kỹ cho HS nắm: Với số dương a, số ađược gọi là căn bậc hai số học của a, số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của0; Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là avà số âm kí hiệu là - a . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0. + Khi nói đến a ta phải có: a 0 và a 0, nghĩa là a không thểâm. Vì vậy không được viết : Số 169 có hai căn bậc hai là 169 = 13 và 169= - 13. 2. Sai lầm khi HS chưa hiểu đúng về định nghĩa giá trị tuyệt đối củamột số. - Tình huống: Giải bài tập sgk Rút gọn biểu thức sau: A = 2 a 2 5a ( Với a < 0 ) + HS giải: A = 2 a 2 5a = 2 a 5a 2a 5a 3a ( với a < 0 ) (!) + Cách giải đúng là: A = 2 a 2 5a = 2 a 5a 2a 5a 7a ( với a < 0 ) - Nguyên nhân: HS chưa hiểu rõ về số âm và số đối của một số mà HS chỉ hiểu thìa 3. Sai lầm khi HS chưa nắm vững hằng đẳng thức: A2 A - Tình huống 1: Bài tập 9d (sgk toán 9 - tập 1- trang 11) Tìm x, biết: 9 x 2 12 + HS giải: 9 x 2 12 9 x 2 12 Vì 9 x 2 (3 x)2 3 x nên ta có: 3x = 12 x = 4. + Cách giải đúng là: Vì 9 x 2 (3x) 2 3x nên ta có: 3 x 12 3x = 12 hoặc 3x = -12 . Vậy x = 4 hoặc x = -4 - Tình huống 2: Bài tập 14c (sgk toán 9 - tập 1 – trang 5) Rút gọn biểu thức: (4 17 ) 2 + HS giải: HS1: (4 17 )2 4 17 4 17 HS2: (4 17 )2 4 17 + Cách giải đúng là: (4 17 ) 2 4 17 17 4 - Tình huống 3: Khi so sánh hai số a và b. Một HS phát biểu như sau: “ Bấtkì hai số nào cũng bằng nhau ” và thực hiện như sau: Ta lấy hai số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khắc phục sai lầm cho học sinh khi giải toán Giúp học tốt phân môn Đại số Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm lớp 9 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2047 21 0 -
47 trang 1083 7 0
-
65 trang 762 10 0
-
7 trang 633 9 0
-
16 trang 551 3 0
-
26 trang 487 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0