![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Một số thí nghiệm khoa học giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.08 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc cho trẻ làm các thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạy chính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể và sinh động hẫp dẫn hơn. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một số thí nghiệm khoa học giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh để giúp trẻ được khám phá được trải nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số thí nghiệm khoa học giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MY ------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHOA HỌCGIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI XUNG QUANH Giáo viên : Đỗ Thị Hương Lớp : Mẫu giáo lớn Năm học: 2006 - 2007I. ĐẶT VẤN ĐỀ 0 Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu và khám phá môi trường xung quanh. Trẻrất vui sướng khi tự tay mình được làm các thí nghiệm rồi tự rút ra kết luận bằngnhững nguyên liệu và đồ vật thật. Từ những thí nghiệm nhỏ này sẽ hình thành ởtrẻ những biểu tượng về môi trường tự nhiên: Cây cỏ, hoa lá, các hiện tượng tựnhiên… Cách học trắc nghiệm trực tiếp này rất thích hợp với trẻ lứa tuổi mầmnon và là một trong những nhiệm vụ của công tác đổi mới giáo dục mầm nonhiện nay. Thông qua việc cho trẻ làm các thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tíchcực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năngphân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạychính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể và sinhđộng hẫp dẫn hơn. Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện ở trẻ rất tích cực, trẻrất thích thú khi được quan sát hoặc thử nghiệm những hoạt động khám phá. Vìvậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiệngiúp trẻ được khám phá trải nghiệm. Tuy nhiên, nội dung và đối tượng cho trẻ làm quen cần được chọn lọc, nộidung cho trẻ khám phá thử nghiệm đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thứcđơn giản, gần gũi và đặc biệt là phải an toàn về quy trình thực hiện. Với nhữnglý do trên tôi đã sưu tầm và thực hiện đề tài: Một số thí nghiệm khoa học giúptrẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Đặc điểm tình hình Khi bắt tay thực hiện đề tài tôi đã gặp những thuận lợi và những khó khăn sau:1.1. Thuận lợi: - Số trẻ trong lớp vắng (34 cháu / 2 cô) rất thuận lợi cho việc tổ chức cáchoạt động khám phá khoa học. - Cơ sở vật chất của lớp tương đối đầy đủ. - Hoạt động khám phá thử nghiệm là hoạt động mới nên trẻ rất hứng thú.1.2. Khó khăn: - Tuy số trẻ vắng nhưng phòng lớp cũng rất trật trội, nên việc triển khaicác nhóm thí nghiệm nhỏ, hay việc sắp xếp góc khám phá gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động khám phá là hoạt động mới giáo viên còn nhiều hạn chế vềkiến thức, kỹ năng tổ chức. 1 - Kinh phí cho hoạt động này không có, các thí nghiệm đôi khi phải sửdụng nhiều nguyên liệu khác nhau.2. Một số biện pháp cho trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học2.1. Sưu tầm và lựa chọn các thí nghiệm khoa học có nội dung phù hợp vớitrẻ mẫu giáo lớn. Trong giảng dạy, các hiện tượng tự nhiên xung quang trẻ rất nhiều, vì vậytôi đã lựa chọn các thí nghiệm vừa cung cấp kiến thức mới, vừa có tác dụngcủng cố các môn học khác như: Toán, MTXQ. Ví dụ1: để trẻ khám phá về nước tôi cho trẻ thí nghiệm với các lớp chấtlỏng, hoặc để trẻ hiểu vì sao xà phòng lại giặt sạch vết dầu mỡ, tôi đã cho trẻlàm thí nghiệm nhũ tương dầu và nước… Ví dụ 2: Để khám phá về ánh sáng tôi cho trẻ thí nghiệm “ Thả cá vàochậu, thả chim vào lồng, cho khỉ leo cây” để trẻ hiểu với tốc độ của ánh sáng sẽlàm thay đổi các vật. Ví dụ 3: Để trẻ biết sự cần thiết của đất, nước, ánh sáng đối với sự pháttriển của cây tôi cho trẻ tham gia thí nghiệm: “Cây cần gì để lớn” Ví dụ 4: Để khám phá về sự chìm nổi của các vật tôi cho trẻ thí nghiệmthả 1 số vật có chất liệu khác nhau: Sắt, nhựa, gỗ, giấy...2.2 Lập kế hoạch cho trẻ hoạt động khám phá theo chủ điểm:TT Chủ điểm Các thí nghiệm 1 Trường MN - Khám phá đồ chơi chìm nổi. - Khám phá thông khí: Vì sao nến cháy được? 2 Gia đình - Pha màu. - Vì sao bột giặt tẩy được vết dầu. 3 Nghề nghiệp - Nam châm. 4 Giao thông - Khám phá đồ chơi chìm nổi, thả thuyền. - Pha màu, nam châm. 5 Động vật - Khám phá tốc độ ánh sáng. - Đo vết chân các con vật. 6 Tết và Mùa xuân - Cây cần gì để lớn. - Sự nảy mầm của hạt. 7 Thực vật Sự nảy mầm của hạt. - Xà lách, cầu vồng. - Tập đo, đếm. 2 8 Quê hương – Bác Hồ - Ao nào cạn trước. – Trường tiểu học - Khám phá về nước: các lớp chất lỏng.2.3. Phối kết hợp cùng phụ huynh để tổ chức các hoạt động khám phá khoahọc. Hiện nay trong trường mầm non, kinh phí dành cho hoạt động này chưacó. Việc cho trẻ thực hiện các thí nghiệm lại phải sử dụng nhiều nguyên liệukhác nhau như: Dầu ăn, trứng, đường, muối, Sirô…Vì vậy khi thực hiện đề tàinày tôi đã thực hiện phối hợp vớí nhà bếp, ban phụ huynh lớp để đóng góp cácnguyên liệu giúp trẻ thực hành có nội dung phong phú hơn. Cụ thể: Với các nguyên liệu như: Nến, nước siro, dầu ăn … Tôi đã trao đổi kếhoạch về nội dung hình thức, cách làm và thời gian cho trẻ thực hiện thí nghiệmđể ban phụ huynh hiểu được mục đích yêu cầu và hiệu quả của thí nghiệm, từ đócó sự hỗ trợ cho các hoạt động khám phá tại lớp.2.4. Sắp xếp góc khám phá khoa học một cách hợp lý: Do phòng lớp nhỏ nên giáo viên cần hết sức linh hoạt khi sắp xếp góckhám phá cho trẻ hoạt động. Căn cứ trên điều kiện thực tế tại lớp tôi đã sắp xếp đặtđồ dùng trong giá nhỏ gọn, có thể di chuyển dễ dàng khi trẻ hoạt động góc hayquan sát thí nghiệm trước lớp. Góc khám phá có bảng (làm bằng quyền lịch bàn)rất tiện lợi cho trẻ sử dụng gắn kết quả sau mỗi lần thí nghiệm. (ảnh minh hoạ)2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số thí nghiệm khoa học giúp trẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOẠ MY ------------ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ THÍ NGHIỆM KHOA HỌCGIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÁM PHÁ THẾ GIỚI XUNG QUANH Giáo viên : Đỗ Thị Hương Lớp : Mẫu giáo lớn Năm học: 2006 - 2007I. ĐẶT VẤN ĐỀ 0 Trẻ mầm non rất thích tìm hiểu và khám phá môi trường xung quanh. Trẻrất vui sướng khi tự tay mình được làm các thí nghiệm rồi tự rút ra kết luận bằngnhững nguyên liệu và đồ vật thật. Từ những thí nghiệm nhỏ này sẽ hình thành ởtrẻ những biểu tượng về môi trường tự nhiên: Cây cỏ, hoa lá, các hiện tượng tựnhiên… Cách học trắc nghiệm trực tiếp này rất thích hợp với trẻ lứa tuổi mầmnon và là một trong những nhiệm vụ của công tác đổi mới giáo dục mầm nonhiện nay. Thông qua việc cho trẻ làm các thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tíchcực các giác quan. Chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năngphân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ nhanh nhạychính xác, những biểu tượng kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể và sinhđộng hẫp dẫn hơn. Khi quan sát trẻ hoạt động tôi thấy những biểu hiện ở trẻ rất tích cực, trẻrất thích thú khi được quan sát hoặc thử nghiệm những hoạt động khám phá. Vìvậy, chúng ta những giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiệngiúp trẻ được khám phá trải nghiệm. Tuy nhiên, nội dung và đối tượng cho trẻ làm quen cần được chọn lọc, nộidung cho trẻ khám phá thử nghiệm đảm bảo cung cấp cho trẻ những kiến thứcđơn giản, gần gũi và đặc biệt là phải an toàn về quy trình thực hiện. Với nhữnglý do trên tôi đã sưu tầm và thực hiện đề tài: Một số thí nghiệm khoa học giúptrẻ mẫu giáo lớn khám phá thế giới xung quanh.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Đặc điểm tình hình Khi bắt tay thực hiện đề tài tôi đã gặp những thuận lợi và những khó khăn sau:1.1. Thuận lợi: - Số trẻ trong lớp vắng (34 cháu / 2 cô) rất thuận lợi cho việc tổ chức cáchoạt động khám phá khoa học. - Cơ sở vật chất của lớp tương đối đầy đủ. - Hoạt động khám phá thử nghiệm là hoạt động mới nên trẻ rất hứng thú.1.2. Khó khăn: - Tuy số trẻ vắng nhưng phòng lớp cũng rất trật trội, nên việc triển khaicác nhóm thí nghiệm nhỏ, hay việc sắp xếp góc khám phá gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động khám phá là hoạt động mới giáo viên còn nhiều hạn chế vềkiến thức, kỹ năng tổ chức. 1 - Kinh phí cho hoạt động này không có, các thí nghiệm đôi khi phải sửdụng nhiều nguyên liệu khác nhau.2. Một số biện pháp cho trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học2.1. Sưu tầm và lựa chọn các thí nghiệm khoa học có nội dung phù hợp vớitrẻ mẫu giáo lớn. Trong giảng dạy, các hiện tượng tự nhiên xung quang trẻ rất nhiều, vì vậytôi đã lựa chọn các thí nghiệm vừa cung cấp kiến thức mới, vừa có tác dụngcủng cố các môn học khác như: Toán, MTXQ. Ví dụ1: để trẻ khám phá về nước tôi cho trẻ thí nghiệm với các lớp chấtlỏng, hoặc để trẻ hiểu vì sao xà phòng lại giặt sạch vết dầu mỡ, tôi đã cho trẻlàm thí nghiệm nhũ tương dầu và nước… Ví dụ 2: Để khám phá về ánh sáng tôi cho trẻ thí nghiệm “ Thả cá vàochậu, thả chim vào lồng, cho khỉ leo cây” để trẻ hiểu với tốc độ của ánh sáng sẽlàm thay đổi các vật. Ví dụ 3: Để trẻ biết sự cần thiết của đất, nước, ánh sáng đối với sự pháttriển của cây tôi cho trẻ tham gia thí nghiệm: “Cây cần gì để lớn” Ví dụ 4: Để khám phá về sự chìm nổi của các vật tôi cho trẻ thí nghiệmthả 1 số vật có chất liệu khác nhau: Sắt, nhựa, gỗ, giấy...2.2 Lập kế hoạch cho trẻ hoạt động khám phá theo chủ điểm:TT Chủ điểm Các thí nghiệm 1 Trường MN - Khám phá đồ chơi chìm nổi. - Khám phá thông khí: Vì sao nến cháy được? 2 Gia đình - Pha màu. - Vì sao bột giặt tẩy được vết dầu. 3 Nghề nghiệp - Nam châm. 4 Giao thông - Khám phá đồ chơi chìm nổi, thả thuyền. - Pha màu, nam châm. 5 Động vật - Khám phá tốc độ ánh sáng. - Đo vết chân các con vật. 6 Tết và Mùa xuân - Cây cần gì để lớn. - Sự nảy mầm của hạt. 7 Thực vật Sự nảy mầm của hạt. - Xà lách, cầu vồng. - Tập đo, đếm. 2 8 Quê hương – Bác Hồ - Ao nào cạn trước. – Trường tiểu học - Khám phá về nước: các lớp chất lỏng.2.3. Phối kết hợp cùng phụ huynh để tổ chức các hoạt động khám phá khoahọc. Hiện nay trong trường mầm non, kinh phí dành cho hoạt động này chưacó. Việc cho trẻ thực hiện các thí nghiệm lại phải sử dụng nhiều nguyên liệukhác nhau như: Dầu ăn, trứng, đường, muối, Sirô…Vì vậy khi thực hiện đề tàinày tôi đã thực hiện phối hợp vớí nhà bếp, ban phụ huynh lớp để đóng góp cácnguyên liệu giúp trẻ thực hành có nội dung phong phú hơn. Cụ thể: Với các nguyên liệu như: Nến, nước siro, dầu ăn … Tôi đã trao đổi kếhoạch về nội dung hình thức, cách làm và thời gian cho trẻ thực hiện thí nghiệmđể ban phụ huynh hiểu được mục đích yêu cầu và hiệu quả của thí nghiệm, từ đócó sự hỗ trợ cho các hoạt động khám phá tại lớp.2.4. Sắp xếp góc khám phá khoa học một cách hợp lý: Do phòng lớp nhỏ nên giáo viên cần hết sức linh hoạt khi sắp xếp góckhám phá cho trẻ hoạt động. Căn cứ trên điều kiện thực tế tại lớp tôi đã sắp xếp đặtđồ dùng trong giá nhỏ gọn, có thể di chuyển dễ dàng khi trẻ hoạt động góc hayquan sát thí nghiệm trước lớp. Góc khám phá có bảng (làm bằng quyền lịch bàn)rất tiện lợi cho trẻ sử dụng gắn kết quả sau mỗi lần thí nghiệm. (ảnh minh hoạ)2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh Giúp trẻ khả năng cảm nhận Kinh nghiệm dạy trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0