SKKN: Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc dạy học có hiệu quả, ngoài sự phối hợp hài hòa các phương pháp thì cũng cần tạo ra một không gian vui tươi, sôi nổi trong từng phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú, chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Cho nên việc “Học mà chơi – chơi mà học” là điều kiện cần ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌCTẬP Ở MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ TÀI Để dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh, những nămqua nhiều phương pháp và hình thức dạy học mới đã thực sự đưavào trường tiểu học. Việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nhằm pháttriển cho trẻ một con người toàn diện, có tố chất năng động, sángtạo, có năng lực giải quyết vấn đề … có khả năng đáp ứng yêu cầucủa dòng tri thức không ngừng gia tăng trong xã hội hiện nay. Dovậy việc tích lũy phương pháp và hình thức dạy học đạt hiệu quảcao chính là việc làm cần thiết và thường xuyên của mỗi giáo viên. Do đặc điểm học sinh Tiểu học “ Tiềm tàng khả năng pháttriển” nên người giáo viên cần sáng tạo, sử dụng linh hoạt nhiềuphương pháp, hình thức dạy học khác nhau để giúp học sinh lĩnhhội kiến thức, giúp học sinh có điều kiện “Trải nghiệm và thửthách”. Qua trải nghiệm và thử thách cộng với việc học tập tích cực,chủ động, tự giác dựa trên nhu cầu hứng thú, sự tương tác lẫn nhautrong học tập. Từ đó học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo, các emđược phát triển nhiều mặt nhằm vận dụng vào cuộc sống hằngngày. Cùng với môn khoa học, lịch sử và địa lí, trong chương trìnhtiểu học trước đây là những phân môn của Tự nhiên và xã hội .Trong chương trình tiểu học mới lịch sử và địa lí là hai phần củamôn Lịch sử và địa lí vì vậy nó có mối liên hệ khăng khít với nhau.Sự liên môn của môn lịch sử và địa lí càng yêu cầu học sinh phảitiếp thu lượng kiến thức song hành. Phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 cung cấp cho họcsinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thốngtheo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam đồng thời cho học sinhhiểu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trongHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHquá khứ và hiện tại của xã hội loài người thuộc phạm vi đất nướcViệt Nam. Như vậy học sinh phải học hỏi tìm hiểu môi trườngxung quanh, thiên nhiên, văn hóa … Từ đó các em biết tự hào,tôn kính cội nguồn dân tộc để hình thành nhân cách con ngườitoàn diện. Phần địa lí trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 yêu cầu học sinhphải nắm được các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí ởcác vùng miền chính trên đất nước Việt Nam. Sự cần thiết học sinhphải tìm hiểu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở cácvùng miền khác nhau. Cũng như phân môn lịch sử, phân môn địa líhọc sinh cần có kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, biết khai tháctriệt để các kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa. Nhằm tiếpnhận kiến thức cho bản thân để vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 có lượng kiến thức dồi dào, cácem phải chủ dộng tiếp nhận kiến thức về các chủ đề trên với nhiềuhình thức khác nhau. Những chủ đề này rất thiết thực gần gũi, liênquan đến cuộc sống của các em. Vì thế các em cần phải tiếp nhậnmột cách hiệu quả. Để việc dạy học có hiệu quả, ngoài sự phối hợp hài hòa cácphương pháp thì cũng cần tạo ra một không gian vui tươi, sôi nổitrong từng phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú, chủ độngchiếm lĩnh kiến thức. Cho nên việc “Học mà chơi – chơi mà học”là điều kiện cần ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Vậy để phối hợp việc “Học mà chơi - chơi mà học” trong từnghoạt động dạy- học được hay không? Điều đó chắc chắn là được.Đó chính là “Các trò chơi học tập”. Nếu giáo viên có sự chuẩn bị kĩ, biết tổ chức tốt, hợp lí “Cáctrò chơi học tập” thì đây sẽ là một hình thức học tập hết sức hứngthú đối với học sinh vì lẽ: Học sinh học tập kiến thức mới, ôn tậpkiến thức cũ trong một môi trường thoải mái, nhẹ nhàng không gòbó. Xuất phát từ những suy nghĩ đó mà đề tài sáng kiến kinhnghiệm: “Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4”thực sự đạt hiệu quả không chỉ ở khối 4 mà có thể ở các khối lớpkhác nếu giáo viên biết lựa chọn và sử dụng nó vào các hoạt độngdạy học hợp lý. II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CHUNG HIỆN NAY 1. Tình hình thực tế trong việc dạy và học Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ trong việc giảng dạycủa giáo viên đứng lớp. Khi đưa ra vấn đề thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thânvà sự hỗ trợ của các đồng nghiệp trong tổ khối đã giúp đỡ cho sángkiến này được hoàn thành. Khối lớp 4 được sắp xếp học cùng một buổi với những thầy côgiáo nhiệt tình, năng nổ, yêu nghề mến trẻ.Với vai trò là giáo viênchủ nhiệm lớp 4, các thầy cô có điều kiện gần gũi với học sinhkhông chỉ lớp mình chủ nhiệm mà còn dễ tiếp cận với học sinh cáclớp khác trong cùng khối, được biết lứa tuổi các em thích khám phávà thử thách, thích học tập trong môi trường vui tươi thoải mái. Các đồng nghiệp cũng tạo điều kiện giúp đỡ, đồng tình ủng hộ,thử nghiệm các trò chơi học tập vào hoạt động dạy học. Tuy nhiên cơ sở vật chất còn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌCTẬP Ở MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH VIẾT ĐỀ TÀI Để dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh, những nămqua nhiều phương pháp và hình thức dạy học mới đã thực sự đưavào trường tiểu học. Việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh nhằm pháttriển cho trẻ một con người toàn diện, có tố chất năng động, sángtạo, có năng lực giải quyết vấn đề … có khả năng đáp ứng yêu cầucủa dòng tri thức không ngừng gia tăng trong xã hội hiện nay. Dovậy việc tích lũy phương pháp và hình thức dạy học đạt hiệu quảcao chính là việc làm cần thiết và thường xuyên của mỗi giáo viên. Do đặc điểm học sinh Tiểu học “ Tiềm tàng khả năng pháttriển” nên người giáo viên cần sáng tạo, sử dụng linh hoạt nhiềuphương pháp, hình thức dạy học khác nhau để giúp học sinh lĩnhhội kiến thức, giúp học sinh có điều kiện “Trải nghiệm và thửthách”. Qua trải nghiệm và thử thách cộng với việc học tập tích cực,chủ động, tự giác dựa trên nhu cầu hứng thú, sự tương tác lẫn nhautrong học tập. Từ đó học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo, các emđược phát triển nhiều mặt nhằm vận dụng vào cuộc sống hằngngày. Cùng với môn khoa học, lịch sử và địa lí, trong chương trìnhtiểu học trước đây là những phân môn của Tự nhiên và xã hội .Trong chương trình tiểu học mới lịch sử và địa lí là hai phần củamôn Lịch sử và địa lí vì vậy nó có mối liên hệ khăng khít với nhau.Sự liên môn của môn lịch sử và địa lí càng yêu cầu học sinh phảitiếp thu lượng kiến thức song hành. Phần lịch sử trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 cung cấp cho họcsinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thốngtheo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam đồng thời cho học sinhhiểu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trongHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHquá khứ và hiện tại của xã hội loài người thuộc phạm vi đất nướcViệt Nam. Như vậy học sinh phải học hỏi tìm hiểu môi trườngxung quanh, thiên nhiên, văn hóa … Từ đó các em biết tự hào,tôn kính cội nguồn dân tộc để hình thành nhân cách con ngườitoàn diện. Phần địa lí trong môn lịch sử và địa lí lớp 4 yêu cầu học sinhphải nắm được các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí ởcác vùng miền chính trên đất nước Việt Nam. Sự cần thiết học sinhphải tìm hiểu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở cácvùng miền khác nhau. Cũng như phân môn lịch sử, phân môn địa líhọc sinh cần có kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, biết khai tháctriệt để các kênh hình, kênh chữ trong sách giáo khoa. Nhằm tiếpnhận kiến thức cho bản thân để vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 có lượng kiến thức dồi dào, cácem phải chủ dộng tiếp nhận kiến thức về các chủ đề trên với nhiềuhình thức khác nhau. Những chủ đề này rất thiết thực gần gũi, liênquan đến cuộc sống của các em. Vì thế các em cần phải tiếp nhậnmột cách hiệu quả. Để việc dạy học có hiệu quả, ngoài sự phối hợp hài hòa cácphương pháp thì cũng cần tạo ra một không gian vui tươi, sôi nổitrong từng phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú, chủ độngchiếm lĩnh kiến thức. Cho nên việc “Học mà chơi – chơi mà học”là điều kiện cần ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Vậy để phối hợp việc “Học mà chơi - chơi mà học” trong từnghoạt động dạy- học được hay không? Điều đó chắc chắn là được.Đó chính là “Các trò chơi học tập”. Nếu giáo viên có sự chuẩn bị kĩ, biết tổ chức tốt, hợp lí “Cáctrò chơi học tập” thì đây sẽ là một hình thức học tập hết sức hứngthú đối với học sinh vì lẽ: Học sinh học tập kiến thức mới, ôn tậpkiến thức cũ trong một môi trường thoải mái, nhẹ nhàng không gòbó. Xuất phát từ những suy nghĩ đó mà đề tài sáng kiến kinhnghiệm: “Một số trò chơi học tập ở môn Lịch sử và Địa lí lớp 4”thực sự đạt hiệu quả không chỉ ở khối 4 mà có thể ở các khối lớpkhác nếu giáo viên biết lựa chọn và sử dụng nó vào các hoạt độngdạy học hợp lý. II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CHUNG HIỆN NAY 1. Tình hình thực tế trong việc dạy và học Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ trong việc giảng dạycủa giáo viên đứng lớp. Khi đưa ra vấn đề thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thânvà sự hỗ trợ của các đồng nghiệp trong tổ khối đã giúp đỡ cho sángkiến này được hoàn thành. Khối lớp 4 được sắp xếp học cùng một buổi với những thầy côgiáo nhiệt tình, năng nổ, yêu nghề mến trẻ.Với vai trò là giáo viênchủ nhiệm lớp 4, các thầy cô có điều kiện gần gũi với học sinhkhông chỉ lớp mình chủ nhiệm mà còn dễ tiếp cận với học sinh cáclớp khác trong cùng khối, được biết lứa tuổi các em thích khám phávà thử thách, thích học tập trong môi trường vui tươi thoải mái. Các đồng nghiệp cũng tạo điều kiện giúp đỡ, đồng tình ủng hộ,thử nghiệm các trò chơi học tập vào hoạt động dạy học. Tuy nhiên cơ sở vật chất còn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng trò chơi học tập vào giảng dạy Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0