Danh mục

SKKN: Một số từ ghép có dạng láy trong chương tình Ngữ Văn trung học phổ thông

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 738.14 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muốn giải mã một văn bản văn học thì trước tiên phải giải mã về từ. Trong ngôn ngữ học cấu trúc thì từ ghép và từ láy lại chiếm một số lượng không nhỏ. Việc phân biệt từ ghép – từ láy và đặc biệt là từ ghép có dạng láy càng không dễ dàng. Nhiều giáo viên mới vào nghề; kể cả một số giáo viên lâu năm cũng rất lúng túng khi giải mã các từ ghép có dạng láy. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một số từ ghép có dạng láy trong chương tình Ngữ Văn trung học phổ thông”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số từ ghép có dạng láy trong chương tình Ngữ Văn trung học phổ thông SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Xuân Thọ Tổ văn Mã số: ………………….. (do HĐKH Sở GDĐT ghi) --------------------------------------------------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:MỘT SỐ TỪ GHÉP CÓ DẠNG LÁY TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Người thực hiện: GV HỒ VĂN SINH - Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học bộ môn - Đính kèm: phần mềm chữ Hán Năm học 2011-2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC …………………………………………….I. THÔNG TIN CÁ NHÂN1- Họ và tên: HỒ VĂN SINH2- Năm sinh : 19613- Nam4. Địa chỉ: Thi trấn Gia Ray; huyện Xuân Lộc; tỉnh Đồng Nai5. Điện thoại :0902 422 2446.FaX: Emai:7 Chức vụ: Hiệu trưởng trường THPT Xuân Thọ; thành viên tổ Văn.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp Đại học sư phạm Vinh - Năm nhận bằng: 1983 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn - Tốt nghiệp Cử nhân chính trị - Đại học sư phạm TP. Hồ chí Minh năm 2000.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Nghiên cứu và giảng dạy môn Ngữ Văn – Công dân và quản lý. - Số năm kinh nghiệm: 27 năm ( vào ngành từ năm 1985 cho đến nay). - Một số sáng kiến kinh nghiệm gần đây: + Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm + Kinh nghiệm thực hiện công tác Chữ thập đỏ + Kinh nghiệm vận động các nhà tài trợ trong công tác khuyến học – khuyến tài. + Việc xây dựng Ban công tác thanh niên ở mô hình trường THPTSở GD-ĐT Đồng Nai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường THPT Xuân Thọ Độc lập – Tự do – hạnh phúcPHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên sáng kiến: MỘT SỐ TỪ GHÉP CÓ DẠNG LÁY TRONG CHƯƠNG TÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG- Họ và tên: Hồ Văn Sinh - tổ Văn- Chức vụ: Hiệu trưởng trường THPT Xuân Thọ1. Tính mới:- Có giải pháp hoàn toàn mới.- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có.2. Hiệu quả:- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao.- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụngtrong toàn ngành đạt hiệu quả cao.- Hoàn toàn mới và đã triển khai tại đơn vị đạt kết quả cao.- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai ápdụng tại đơn vị có hiệu quả .3. Khả năng áp dụng- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoặc định đường lối chínhsách:Tốt: …. Khá ….. Đạt….- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng áp dụng thực tiễn; dễ thựchiện đi vào cuộc sống:Tốt: …. Khá ….. Đạt….- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạthiệu quả tốt trong phạm vi rộng:Tốt: …. Khá ….. Đạt….XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ(ký tên ghi rõ họ tên) (ký tên ghi rõ họ tên-đóng dấu) MỤC LỤC(theo công văn số 1433/ SGDĐT- VP v/v hướng dẫn đăng ký Sáng kiến kinhnghiệm năm 2011- 2012)tt Tên đề mục trangI Lý do chọn đề tài 5II Tổ chức thực hiện đề tài 6 1 Mục đích tổng quát 6 2 Mục đích cụ thể 6 3 Khảo sát thực trạng 6 4 Giáo viên 6 5 Giới hạn đề tài 7 6 Quy ước 7III. Nội dung chính 8iV. Kết luận 15V Đề xuất khuyến nghị - khả năng áp dụng 15VI Tài liệu tham khảo 16I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong phong cách ngôn ngữ văn bản văn học thì phần ngôn ngữ học vềtừ pháp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Muốn giải mã một văn bản vănhọc thì trước tiên phải giải mã về từ. Trong ngôn ngữ học cấu trúc thì từghép và từ láy lại chiếm một số lượng không nhỏ. Việc phân biệt từ ghép –từ láy và đặc biệt là từ ghép có dạng láy càng không dễ dàng. Nhiều giáoviên mới vào nghề; kể cả một số giáo viên lâu năm cũng rất lúng túng khi giảimã các từ ghép có dạng láy. Ở chương trình Tiếng Việt cấp tiều học; học sinh được học khá kỹ cácloại từ ghép – từ láy. Ở chương trình Trung học cơ sở học sinh có dịp học kỹ hơn phần từghép – từ láy. Có cả một số ví dụ từ ghép có dạng láy. Còn ở chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông ban cơ bản ( lớp 10-104 tiết; lớp 11 – 122 tiết; lớp 12 – 105 tiết) phần Tiếng Việt chỉ chú trọngphần tu từ và phong cách ngôn ngữ văn bản. Các văn bản được học ở phầnvăn học trung đại – cận và hiện đại có vốn từ phong phú; trong đó từ ghép códạng láy lại xuất hiện với tần số khá cao. Mà việc giải mã các từ này không dễdàng. Với kinh nghiệm 27 năm trực tiếp giảng dạy và làm công tác quản lý;tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: - Với đặc điểm đơn tiết, phân tích tính, tiếng Việt có nhiều hiện tượngđộc đáo về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Chỉ xét riêng hai bình diện ngữ âm vàtừ vựng, từ láy tiếng Việt là một sản phẩm đặc biệt thể hiện ở sự lặp lại vềphát âm và khả năng biểu đạt sinh động, giàu hình ảnh, thú vị. - Tuy nhiên, trên thực tế, việc nhận diện, phân định từ láy lại rất phứctạp. Trong các biểu hiện về sự nhầm lẫn, lộn xộn nói trên; có một trường hợprất đáng lưu ý, đó là một số không ít từ ghép bị xem là từ láy. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: