SKKN: Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Đẩy tạ ở trường THPT Trấn Biên
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 925.64 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói đề tài là một vấn đề bao hàm nhiều nội dung: Ném bóng, ném tạ xích, ném lao, đẩy tạ. Tuy nhiên trong khuôn khổ một sáng kiến kinh nghiệm tác giả chỉ đi sâu vào một vấn đề: Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn “Đẩy tạ” trong chương trình thể dục phần thể thao tự chọn lớp 10, 11,12. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Đẩy tạ ở trường THPT Trấn Biên”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Đẩy tạ ở trường THPT Trấn BiênSỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrường THPT Trấn Biên Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN ĐẨY TẠ Ở TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một bộ phậnquan trọng toàn bộ sự nghiệp thể dục thể thao nói chung. Nó đượctiến hành phù hợp với đặc điểm giải phẩu, tâm sinh lí , giới tính củahọc sinh và các yếu tố khác. Ba nhiệm vụ của giáo dục thể chất ( Sứckhỏe, giáo dưỡng, giáo dục.) được thể hiện trong tất cả các giờ thểdục. Tuy nhiên trong giờ thể dục nhiệm vụ giáo dưỡng đóng vai tròchủ đạo.. Nhiệm vụ này cần phải được cụ thể hóa để đảm bảo tính hệthống về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động qua mỗi giờ học. Trongthực tế, mỗi giờ học giáo viên cần giải quyết đồng thời 2-3 nhiệm vụvề kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo động tác và một số phẩm chất vậnđộng. Một trong khó khăn của giờ dạy thể dục ở bậc trung học phổthông là phải hình thành được kỹ năng thực hiện cơ bản và tạo rahứng thú tập luyện trong học sinh. Môn điền kinh nói chung và bộmôn đẩy tạ nói riêng được tổ chức học tập trong các tiết thể thao tựchọn, với số lượng tiết nhiều. Nhưng để học sinh nắm vững cơ sở lýthuyết, nguyên lí kỹ thuật cơ bản để vận dụng vào các buổi học cũngnhư trong cuộc sống là một vấn đề tương đối khó. Xuất phát từ nhiệmvụ dạy học, tính cấp thiết của vấn đề, sự đòi hỏi nâng cao hơn khảnăng nhận thức trong học sinh mà tôi chọn đề tài: Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn đẩytạ ở trường THPT Trấn Biên làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm củatôi. Có thể nói đề tài là một vấn đề bao hàm nhiều nội dung: Némbóng, ném tạ xích, ném lao, đẩy tạ. Tuy nhiên trong khuôn khổ mộtsáng kiến kinh nghiệm tôi chỉ đi sâu vào một vấn đề: Nâng cao hiệuquả giảng dạy môn “Đẩy tạ” trong chương trình thể dục phần thể thaotự chọn lớp 10, 11,12. Với một số sáng kiến, cộng với sự tích lũy của bản thân quathời gian giảng dạy chưa nhiều do vậy nội dung thực hiện còn nhiềuthiếu sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô cùngcác đồng nghiệp. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bằng thực tế qua những bài soạn trên lớp, sự đúc rút kinhnghiệm trong thời gian qua, cùng với sự tìm tòi nghiên cứu tài liệu cóliên quan đến vấn đề tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp quan sát sư phạm. 2. Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu. 3. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm. 4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. 5. Phương pháp toán học thống kê. III. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: 1/ Cơ sở triết học: Tư tưởng và con người phải được phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần có tác dụng tích cực đến các mặt giáo dục. Nắm được các cơ sở lý thuyết, nguyên lý kỹ thuật của môn học giúp ta hiểu sâu hơn bộ môn đó. 2/ Cơ sở tâm lý: Trên cơ sở tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm thì con người luôn muốn đạt đến đỉnh cao của sự hiểu biết, chiếm lĩnh tri thức. Do đó khi đứng trước một tình huống có vấn đề thì tìm cách giải quyết vấn đề đó. 3/ Cơ sở giáo dục: Dựa trên nguyên tắc tính tích cực, tự giác của học sinh khi học kỹ thuật động tác mà giáo viên định hướng cho học sinh khi học kỹ thuật động tác từ đó học sinh sẽ tìm ra chân lý của vấn đề. IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 1.Nhận xét: Chúng ta đã biết rằng, bộ môn ném đẩy nói chung đặc biệt làmôn đẩy tạ nói riêng được đưa vào chương trình giảng dạy của bậctrung học phổ thông ở phần thể thao tự chọn . Các giai đoạn kỹ thuậtchính của môn đẩy tạ đó là: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn trượt đà. - Giai đoạn ra sức cuối cùng. - Giai đoạn giữ thăng bằng. Nhưng làm thế nào để nâng cao hiệu quả khi thực hiện độngtác? Làm thế nào để đạt được thành tích cao trong đẩy tạ? để họcsinh hiểu được nguyên lý cơ bản, từ đó có phương pháp tập luyệnthích hợp, có chất lượng và có thành tích. 2. Nội dung: Các môn ném đẩy là bài tập điền kinh đòi hỏi sự gắng sức rấtlớn trong thời gian ngắn, người ta thường gọi đó là: Sức mạnh bộtphát và nó được biểu diễn bằng công thức: F I= TTrong đó: I : là chỉ số sức mạnh tối đa. F: là chỉ số sức mạnh tối đa đạt được trong khi thực hiện động tác. T Là thời gian đạt được sức mạnh tối đa đó. Những bài tập ném, đẩy có phát triển tố chất vận động như:Sức mạnh, sức nhanh, tính khéo léo và có ảnh hưởng đến sự pháttriển cân đối cơ thể của học sinh. khi ném đẩy cần tuân thủ theo mộtsố nguyên tắc chung như: tạo ra tốc độ chuyển động tối ưu bằng cáchtrượt đà, chạy , quay vòng…. Kéo dài đoạn đường tác dụng lực vàodụng cụ khi ra sức cuối cùng. Chính vì vậy, khi giảng dạy môn ném đẩy ( đẩy tạ ) trướctiên giáo viên phải giới thiệu cho học sinh: Vòng tròn đẩy tạ (đường kính vòng tròn đẩy tạ 2,135 m ) Làm quen với tạ, giới thiệu cách cầm tạ, cách khởi độngvới tạ: như tạ đặt trên các ngón tay duỗi của bàn tay thuận. Đặt tạ sátcổ, trên hõm xương đòn, cùng bên tay thuận, lòng bàn tay cầm tạhướng vế phía đẩy tạ và dùng cằm cùng bên kẹp giữ tạ ổn định ở vịtrí đó cho tới khi kết thúc trượt đà Giới thiệu toàn bộ 4 giai đoạn kỹ thuật động tác cho họcsinh nắm ( Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn trượt đà, giai đoạn ra sứccuối cùng, giai đoạn giữ thăng bằng) thì giáo viên cần phải nêu lênnhững yếu tố ảnh hưởng trực tiếp để cho học sinh nắm từ đó các emsẽ hiểu hơn vấn đề. (Giai đoạn chuẩn bị) Trượt đà được bắt đầu bằng dùng sức đùi để đá chân lăngtheo hướng đẩy, đồng thời kiểng chân trụ nâng cao trọng tâm cơ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Đẩy tạ ở trường THPT Trấn BiênSỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrường THPT Trấn Biên Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN ĐẨY TẠ Ở TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một bộ phậnquan trọng toàn bộ sự nghiệp thể dục thể thao nói chung. Nó đượctiến hành phù hợp với đặc điểm giải phẩu, tâm sinh lí , giới tính củahọc sinh và các yếu tố khác. Ba nhiệm vụ của giáo dục thể chất ( Sứckhỏe, giáo dưỡng, giáo dục.) được thể hiện trong tất cả các giờ thểdục. Tuy nhiên trong giờ thể dục nhiệm vụ giáo dưỡng đóng vai tròchủ đạo.. Nhiệm vụ này cần phải được cụ thể hóa để đảm bảo tính hệthống về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động qua mỗi giờ học. Trongthực tế, mỗi giờ học giáo viên cần giải quyết đồng thời 2-3 nhiệm vụvề kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo động tác và một số phẩm chất vậnđộng. Một trong khó khăn của giờ dạy thể dục ở bậc trung học phổthông là phải hình thành được kỹ năng thực hiện cơ bản và tạo rahứng thú tập luyện trong học sinh. Môn điền kinh nói chung và bộmôn đẩy tạ nói riêng được tổ chức học tập trong các tiết thể thao tựchọn, với số lượng tiết nhiều. Nhưng để học sinh nắm vững cơ sở lýthuyết, nguyên lí kỹ thuật cơ bản để vận dụng vào các buổi học cũngnhư trong cuộc sống là một vấn đề tương đối khó. Xuất phát từ nhiệmvụ dạy học, tính cấp thiết của vấn đề, sự đòi hỏi nâng cao hơn khảnăng nhận thức trong học sinh mà tôi chọn đề tài: Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn đẩytạ ở trường THPT Trấn Biên làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm củatôi. Có thể nói đề tài là một vấn đề bao hàm nhiều nội dung: Némbóng, ném tạ xích, ném lao, đẩy tạ. Tuy nhiên trong khuôn khổ mộtsáng kiến kinh nghiệm tôi chỉ đi sâu vào một vấn đề: Nâng cao hiệuquả giảng dạy môn “Đẩy tạ” trong chương trình thể dục phần thể thaotự chọn lớp 10, 11,12. Với một số sáng kiến, cộng với sự tích lũy của bản thân quathời gian giảng dạy chưa nhiều do vậy nội dung thực hiện còn nhiềuthiếu sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô cùngcác đồng nghiệp. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bằng thực tế qua những bài soạn trên lớp, sự đúc rút kinhnghiệm trong thời gian qua, cùng với sự tìm tòi nghiên cứu tài liệu cóliên quan đến vấn đề tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp quan sát sư phạm. 2. Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu. 3. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm. 4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. 5. Phương pháp toán học thống kê. III. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU: 1/ Cơ sở triết học: Tư tưởng và con người phải được phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần có tác dụng tích cực đến các mặt giáo dục. Nắm được các cơ sở lý thuyết, nguyên lý kỹ thuật của môn học giúp ta hiểu sâu hơn bộ môn đó. 2/ Cơ sở tâm lý: Trên cơ sở tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm thì con người luôn muốn đạt đến đỉnh cao của sự hiểu biết, chiếm lĩnh tri thức. Do đó khi đứng trước một tình huống có vấn đề thì tìm cách giải quyết vấn đề đó. 3/ Cơ sở giáo dục: Dựa trên nguyên tắc tính tích cực, tự giác của học sinh khi học kỹ thuật động tác mà giáo viên định hướng cho học sinh khi học kỹ thuật động tác từ đó học sinh sẽ tìm ra chân lý của vấn đề. IV. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 1.Nhận xét: Chúng ta đã biết rằng, bộ môn ném đẩy nói chung đặc biệt làmôn đẩy tạ nói riêng được đưa vào chương trình giảng dạy của bậctrung học phổ thông ở phần thể thao tự chọn . Các giai đoạn kỹ thuậtchính của môn đẩy tạ đó là: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn trượt đà. - Giai đoạn ra sức cuối cùng. - Giai đoạn giữ thăng bằng. Nhưng làm thế nào để nâng cao hiệu quả khi thực hiện độngtác? Làm thế nào để đạt được thành tích cao trong đẩy tạ? để họcsinh hiểu được nguyên lý cơ bản, từ đó có phương pháp tập luyệnthích hợp, có chất lượng và có thành tích. 2. Nội dung: Các môn ném đẩy là bài tập điền kinh đòi hỏi sự gắng sức rấtlớn trong thời gian ngắn, người ta thường gọi đó là: Sức mạnh bộtphát và nó được biểu diễn bằng công thức: F I= TTrong đó: I : là chỉ số sức mạnh tối đa. F: là chỉ số sức mạnh tối đa đạt được trong khi thực hiện động tác. T Là thời gian đạt được sức mạnh tối đa đó. Những bài tập ném, đẩy có phát triển tố chất vận động như:Sức mạnh, sức nhanh, tính khéo léo và có ảnh hưởng đến sự pháttriển cân đối cơ thể của học sinh. khi ném đẩy cần tuân thủ theo mộtsố nguyên tắc chung như: tạo ra tốc độ chuyển động tối ưu bằng cáchtrượt đà, chạy , quay vòng…. Kéo dài đoạn đường tác dụng lực vàodụng cụ khi ra sức cuối cùng. Chính vì vậy, khi giảng dạy môn ném đẩy ( đẩy tạ ) trướctiên giáo viên phải giới thiệu cho học sinh: Vòng tròn đẩy tạ (đường kính vòng tròn đẩy tạ 2,135 m ) Làm quen với tạ, giới thiệu cách cầm tạ, cách khởi độngvới tạ: như tạ đặt trên các ngón tay duỗi của bàn tay thuận. Đặt tạ sátcổ, trên hõm xương đòn, cùng bên tay thuận, lòng bàn tay cầm tạhướng vế phía đẩy tạ và dùng cằm cùng bên kẹp giữ tạ ổn định ở vịtrí đó cho tới khi kết thúc trượt đà Giới thiệu toàn bộ 4 giai đoạn kỹ thuật động tác cho họcsinh nắm ( Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn trượt đà, giai đoạn ra sứccuối cùng, giai đoạn giữ thăng bằng) thì giáo viên cần phải nêu lênnhững yếu tố ảnh hưởng trực tiếp để cho học sinh nắm từ đó các emsẽ hiểu hơn vấn đề. (Giai đoạn chuẩn bị) Trượt đà được bắt đầu bằng dùng sức đùi để đá chân lăngtheo hướng đẩy, đồng thời kiểng chân trụ nâng cao trọng tâm cơ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Đẩy tạ Nâng cao chất lượng dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0