SKKN: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đá cầu ở cấp tiểu học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giảng dạy môn đá cầu cho học sinh tiểu học là một vấn đề không thể thiếu. Thông qua việc học đá cầu học sinh được rèn luyện các phẩm chất: sự can đảm vượt khó, sự kiên trì nhẫn nại, tinh thần đồng đội . . . góp phần rèn luyện sức khỏe , phát triển con người toàn diện. Quan trọng nhất là phát hiện được và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu làm nguồn lực cho đất nước. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đá cầu ở cấp tiểu học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đá cầu ở cấp tiểu học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VI BIỆN PHÁP GIÚPHỌC SINH HỌC TỐT ĐÁ CẦU Ở TIỂU HỌC Người thực hiện : Dương Minh Nhật Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lí giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác : Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học : 2011 - 2012 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Dương Minh Nhật 2. Ngày tháng năm sinh : 13 – 11 - 1969 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Ấp Suối Tre – Xã Suối Tre – TX. Long Khánh 5. Điện thọai : 0613877179 (CQ) / 0613726581(NR) / 0917872722 (DĐ) 6. Fax : E-mail : 7. Chức vụ : Giáo viên thể dục 8. Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Hòa BìnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân Cao đẳng - Năm nhận bằng : 2003 - Chuyên ngành đào tạo : Giáo dục thể chấtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy thể dục - Số năm có kinh nghiệm : 6 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 1. MỘT VÀI BIEÄN PHAÙP REØN LUYEÄN KÓ THUAÄT NEÙM BOÙNG VAØO ROÅ MOÄT TAY TREÂN VAI & 2 TAY TRÖÔÙC NGÖÏC 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỐ CHẤT KHÉO LÉO VÀ NHANH NHẸN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC. 3. MỘT VÀI BIỆN PHÁP VÀ BÀI TẬP SỬA CHỮA KỸ THUẬT TRONG MÔN ĐÁ CẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sức khỏe là vốn quý của con người để có thể lao động, học tập tốt vàđạt kết quả cao thì phải dựa trên cơ sở của nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố sứckhỏe là nền tảng của sự thành công. Có sức khỏe chúng ta có thể xây dựngđất nước, tổ quốc, kiến thiết quốc gia. TDTT là một phương thức để rènluyện sức khỏe cũng như nhằm phát triển con người toàn diện, đặc biệt làtrong xã hội ngày nay TDTT ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn về nhu cầu vuichơi giải trí, rèn luyện thân thể, tập luyện TDTT không chỉ phát triển các tốchất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo, màthông qua tập luyện TDTT đã rèn luyện cho người tập những phẩm chất như:lòng dũng cảm, đạo đức, tinh thần đồng đội, sự kiên trì nhẫn nại, sự can đảmvượt khó… hay nói cách khác TDTT là phương tiện hữu hiệu nhằm bồidưỡng và phát triển nhân tố con người để xây dựng cuộc sống ấm no giàuđẹp. TDTT còn là một trong những biện pháp để thực hiện các chủ trươngcủa Đảng và nhà nước, không ngừng phát huy nguồn lực tạo con người mốiphát triển một cách đầy đủ về trí đức, thể mỹ. Đá cầu là môn đang phát triển mang tính nghệ thuật cao. Điều đó đượcthể hiện bằng sự chính xác, khéo léo và xử lý thông minh trong từng kỹ thuậtđộng tác. Từ khi có mặt trong làng thể thao đá cầu đã thu hút khá đông đàongười tham gia tập luyện và thi đấu trong nước, trong khu vực, trên thế giới,đặc biệt là môn được đưa vào giảng dạy trong các trường học. Ngày nay đãcó giải vô địch đá cầu thế giới, giải đá cầu đã được tổ chức tại Seagame 2003Việt Nam đã chứng tỏ được ngôi vị hàng đầu của mình trong làng cầu trinh. Đối với Việt Nam đá cầu là môn thể thao mũi nhọn, phong trào tậpluyện đá cầu đã dần phát triển từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt là pháttriển mạnh mẽ trong trường học. Bộ giáo dục đã đưa vào môn học hình thứctừ cấp tiểu học đến trung học phổ thông. Điều đó đã được chứng minh thôngqua các kỳ hội khỏe Phù Đổng toàn quốc. Phong trào ngày càng được pháttriển khi hội khỏe Phù Đổng tỉnh Đồng Nai đưa môn đá cầu vào nội dung thiđấu chính thức. Đây là môn thể thao bản thân tôi yêu thích. Với lý do đó tôi chọn đề tài: một vài biện pháp giúp học sinh họctốt đá cầu ở cấp tiểu học.II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦAĐỀ TÀI : 1. Thuận lợi : - Học sinh tiểu học được làm quen với cầu trinh từ rất sớm. Ngay từnăm lớp 1, lớp 2 học sinh đã được học tâng cầu, chuyền cầu bằng tay sau đóchuyển sang học tâng cầu, chuyền cầu bằng chân ở các lớp 4, lớp 5 - Đa số học sinh ngoan, chăm học, yêu thích môn học thể dục. - Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tương đối bảo đảm - Học sinh thực hiện đồng phục thể thao tương đối tốt. 2. Khó khăn : - Có nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ chính gia đình học sinh.Nhiều bậc phụ huynh muốn con học hành đỗ đạt cao mà không quan tâmđến thể lực của các em, không tạo điều kiện cho các em tham gia các buổihoạt động ngoại khóa rèn luyện thể chất . - Điều kiện trang thiết bị, sân bãi tập luyện cho học sinh còn chưa đúngqui cáchIII. NỘI DUNG:1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Có thể nói đá cầu là môn thể thao mang tính đối kháng gián tiếp, đadạng. Trong đó trình độ thi đấu của các vận độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt đá cầu ở cấp tiểu học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA BÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VI BIỆN PHÁP GIÚPHỌC SINH HỌC TỐT ĐÁ CẦU Ở TIỂU HỌC Người thực hiện : Dương Minh Nhật Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lí giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục : Lĩnh vực khác : Có đính kèm : Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học : 2011 - 2012 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : Dương Minh Nhật 2. Ngày tháng năm sinh : 13 – 11 - 1969 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Ấp Suối Tre – Xã Suối Tre – TX. Long Khánh 5. Điện thọai : 0613877179 (CQ) / 0613726581(NR) / 0917872722 (DĐ) 6. Fax : E-mail : 7. Chức vụ : Giáo viên thể dục 8. Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Hòa BìnhII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất : Cử nhân Cao đẳng - Năm nhận bằng : 2003 - Chuyên ngành đào tạo : Giáo dục thể chấtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy thể dục - Số năm có kinh nghiệm : 6 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 1. MỘT VÀI BIEÄN PHAÙP REØN LUYEÄN KÓ THUAÄT NEÙM BOÙNG VAØO ROÅ MOÄT TAY TREÂN VAI & 2 TAY TRÖÔÙC NGÖÏC 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỐ CHẤT KHÉO LÉO VÀ NHANH NHẸN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC. 3. MỘT VÀI BIỆN PHÁP VÀ BÀI TẬP SỬA CHỮA KỸ THUẬT TRONG MÔN ĐÁ CẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sức khỏe là vốn quý của con người để có thể lao động, học tập tốt vàđạt kết quả cao thì phải dựa trên cơ sở của nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố sứckhỏe là nền tảng của sự thành công. Có sức khỏe chúng ta có thể xây dựngđất nước, tổ quốc, kiến thiết quốc gia. TDTT là một phương thức để rènluyện sức khỏe cũng như nhằm phát triển con người toàn diện, đặc biệt làtrong xã hội ngày nay TDTT ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn về nhu cầu vuichơi giải trí, rèn luyện thân thể, tập luyện TDTT không chỉ phát triển các tốchất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo, màthông qua tập luyện TDTT đã rèn luyện cho người tập những phẩm chất như:lòng dũng cảm, đạo đức, tinh thần đồng đội, sự kiên trì nhẫn nại, sự can đảmvượt khó… hay nói cách khác TDTT là phương tiện hữu hiệu nhằm bồidưỡng và phát triển nhân tố con người để xây dựng cuộc sống ấm no giàuđẹp. TDTT còn là một trong những biện pháp để thực hiện các chủ trươngcủa Đảng và nhà nước, không ngừng phát huy nguồn lực tạo con người mốiphát triển một cách đầy đủ về trí đức, thể mỹ. Đá cầu là môn đang phát triển mang tính nghệ thuật cao. Điều đó đượcthể hiện bằng sự chính xác, khéo léo và xử lý thông minh trong từng kỹ thuậtđộng tác. Từ khi có mặt trong làng thể thao đá cầu đã thu hút khá đông đàongười tham gia tập luyện và thi đấu trong nước, trong khu vực, trên thế giới,đặc biệt là môn được đưa vào giảng dạy trong các trường học. Ngày nay đãcó giải vô địch đá cầu thế giới, giải đá cầu đã được tổ chức tại Seagame 2003Việt Nam đã chứng tỏ được ngôi vị hàng đầu của mình trong làng cầu trinh. Đối với Việt Nam đá cầu là môn thể thao mũi nhọn, phong trào tậpluyện đá cầu đã dần phát triển từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt là pháttriển mạnh mẽ trong trường học. Bộ giáo dục đã đưa vào môn học hình thứctừ cấp tiểu học đến trung học phổ thông. Điều đó đã được chứng minh thôngqua các kỳ hội khỏe Phù Đổng toàn quốc. Phong trào ngày càng được pháttriển khi hội khỏe Phù Đổng tỉnh Đồng Nai đưa môn đá cầu vào nội dung thiđấu chính thức. Đây là môn thể thao bản thân tôi yêu thích. Với lý do đó tôi chọn đề tài: một vài biện pháp giúp học sinh họctốt đá cầu ở cấp tiểu học.II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦAĐỀ TÀI : 1. Thuận lợi : - Học sinh tiểu học được làm quen với cầu trinh từ rất sớm. Ngay từnăm lớp 1, lớp 2 học sinh đã được học tâng cầu, chuyền cầu bằng tay sau đóchuyển sang học tâng cầu, chuyền cầu bằng chân ở các lớp 4, lớp 5 - Đa số học sinh ngoan, chăm học, yêu thích môn học thể dục. - Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tương đối bảo đảm - Học sinh thực hiện đồng phục thể thao tương đối tốt. 2. Khó khăn : - Có nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ chính gia đình học sinh.Nhiều bậc phụ huynh muốn con học hành đỗ đạt cao mà không quan tâmđến thể lực của các em, không tạo điều kiện cho các em tham gia các buổihoạt động ngoại khóa rèn luyện thể chất . - Điều kiện trang thiết bị, sân bãi tập luyện cho học sinh còn chưa đúngqui cáchIII. NỘI DUNG:1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Có thể nói đá cầu là môn thể thao mang tính đối kháng gián tiếp, đadạng. Trong đó trình độ thi đấu của các vận độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp giúp học sinh học tốt đá cầu Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Thể dục Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1998 20 0 -
47 trang 931 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 458 3 0