SKKN: Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.02 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng” nhằm giúp các em phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập và hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌCTHÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở LỚP 3/3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BÌNH TRỌNGA. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2009-2010 là năm học thứ hai tiếp tục thực hiện chỉ thị số40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐTngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động vàtriển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”. Với mục đích “Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong vàngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệuquả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, đồngthời nhằm khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả”,trong một năm qua, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” đã được triển khai rộng rãi trong các trường phổ thông trên khắpđịa bàn trên cả nước. Sau một năm triển khai thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông trên địa bàn thànhphố Ðà Nẵng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ; được Bộ Giáo dục vàÐào tạo công nhận là một trong 10 chỉ tiêu thi đua xuất sắc mà ngành GD&ÐTthành phố đã phấn đấu đạt được trong năm học 2008-2009. Ở trường Tiểu học Trần Bình Trọng phong trào thi đua “ Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” đã được triển khai sâu rộng từ năm học 2008-2009 và bước đầu đã thu được những thành tích đáng kể, đóng góp một phầnkhông nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh và các phong tràokhác trong nhà trường. Bước sang năm học 2009-2010, nhà trường tiếp tục triểnkhai phong trào này với những yêu cầu cao hơn, thiết thực hơn phù hợp với tìnhhình thực tế của nhà trường. Để phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” thực sự có bề rộng và chiều sâu, đem lại những hiệu quả thiết thực tronghoạt động dạy và học, giúp các em tích cực chủ động, sáng tạo trong học tậpcũng như trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, với vai trò một giáo viên chủnhiệm lớp tôi đã chọn đề tài: “ Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thânthiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng” đểnghiên cứu nhằm giúp các em phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạotrong học tập và hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂYDỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TRONGCÁC TRUỜNG PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2008-2013: 1. Mục tiêu a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhàtrường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợpvới điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. b) Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Yêu cầu a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơsở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường đượcan toàn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ýthức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổimới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng vàphong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thốnglịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tảitrong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể củaphong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm chochất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnhmẽ. 3. Nội dung a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp - Bảo đảm trường, lớp sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹphơn, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh. - Tổ chức để học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trồng câyvào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. - Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đếnlớp học và cảnh quan môi trường. - Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhàtrường, lớp học và cá nhân. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ởmỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. - Thầy, cô giáo có phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh họctập nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌCTHÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở LỚP 3/3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BÌNH TRỌNGA. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2009-2010 là năm học thứ hai tiếp tục thực hiện chỉ thị số40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐTngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động vàtriển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”. Với mục đích “Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong vàngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệuquả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, đồngthời nhằm khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả”,trong một năm qua, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” đã được triển khai rộng rãi trong các trường phổ thông trên khắpđịa bàn trên cả nước. Sau một năm triển khai thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông trên địa bàn thànhphố Ðà Nẵng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ; được Bộ Giáo dục vàÐào tạo công nhận là một trong 10 chỉ tiêu thi đua xuất sắc mà ngành GD&ÐTthành phố đã phấn đấu đạt được trong năm học 2008-2009. Ở trường Tiểu học Trần Bình Trọng phong trào thi đua “ Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” đã được triển khai sâu rộng từ năm học 2008-2009 và bước đầu đã thu được những thành tích đáng kể, đóng góp một phầnkhông nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh và các phong tràokhác trong nhà trường. Bước sang năm học 2009-2010, nhà trường tiếp tục triểnkhai phong trào này với những yêu cầu cao hơn, thiết thực hơn phù hợp với tìnhhình thực tế của nhà trường. Để phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực” thực sự có bề rộng và chiều sâu, đem lại những hiệu quả thiết thực tronghoạt động dạy và học, giúp các em tích cực chủ động, sáng tạo trong học tậpcũng như trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, với vai trò một giáo viên chủnhiệm lớp tôi đã chọn đề tài: “ Một vài biện pháp Xây dựng Trường học thânthiện, học sinh tích cực ở lớp 3/3 trường Tiểu học Trần Bình Trọng” đểnghiên cứu nhằm giúp các em phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạotrong học tập và hoạt động xã hội một cách phù hợp và có hiệu quả. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂYDỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TRONGCÁC TRUỜNG PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN 2008-2013: 1. Mục tiêu a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhàtrường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợpvới điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội. b) Khắc phục tính thụ động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Yêu cầu a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơsở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường đượcan toàn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ýthức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổimới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng vàphong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thốnglịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tảitrong công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể củaphong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trường, làm chochất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách mạnhmẽ. 3. Nội dung a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp - Bảo đảm trường, lớp sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹphơn, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh. - Tổ chức để học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trồng câyvào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên. - Có đủ nhà vệ sinh và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ảnh hưởng xấu đếnlớp học và cảnh quan môi trường. - Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhàtrường, lớp học và cá nhân. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ởmỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. - Thầy, cô giáo có phương pháp dạy, giáo dục và hướng dẫn học sinh họctập nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng Trường học thân thiện học sinh tích cực Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0