SKKN: Một vài kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa Lý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái Đất và những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho HS các kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời đại. Xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa Lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚIPHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Viết bởi THPT Phan Bội Châu - Bình Thuận Thứ tư, 24 Tháng 8 2011 14:40TRƢỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ ĐỊA LÝ Độc lập – Tự do – Hạnh phúcPhan Thiết ngày 20 tháng 8 năm 2011BÁO CÁOV/V ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ- Họ và tên : LÊ PHƢƠNG- Giáo viên giảng dạy môn địa lý tại đơn vị : THPT Phan Bội Châu – Thành phố Phan Thiết– Tỉnh Bình Thuận .Qua quá trình giảng dạy từ phương pháp truyền thống chuyển đổi sang phương pháp giảng dạytheo hướng mới đó là : Lấy học sinh làm trung tâm , tập trung đầu tư phương pháp làm sao chohọc sinh chủ động nắm bắt kiến thức ngay trên lớp thông qua việc vận dụng từ những phươngpháp tối ưu trên bục giảng để học sinh tự làm chủ , tự phát huy để lỉnh hội những kiến thức cơ bản( trên chuẩn kiến thức kỉ năng ) là một việc làm thật sự thách thức và khó khăn cho cả thầy và trò (làm sao cho hiệu quả , không chạy theo hình thức ), với kinh nghiệm là một giáo viên đã có tuổinghề gần 35 năm . Những thách thức đó là :1. Những thách thức đối với môn Địa lí ở trường phổ thônga) Vị trí, vai trò của môn Địa lí phổ thông trong thực hiện mục tiêu giáo dụcĐiều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: giúp học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị chohọc sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về TráiĐất và những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho hìnhthành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho HScác kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu củađất nước và xu thế của thời đại.Môn Địa lí còn có nhiều khả năng bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy (tư duy kinh tế, tư duy sinhthái, tư duy phê phán,...); trí tưởng tượng và óc thảm mĩ; rèn luyện cho HS một số kĩ năng có íchtrong đời sống và sản xuất. Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho HS ýthức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đấtnước.Vì vậy, Địa lí là môn học không thể thiếu được trong hệ thống các môn học của nhà trường phổthông, nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông như Luật Giáo dục đã nêu.2. Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới- Một số giáo viên (GV) Địa lí vẫn chưa thực sự thấm nhuần bản chất, hướng và cách thức đổi mớiPPDH Địa lí; hiểu biết về cơ sở lí luận, thực tiễn của đổi mới PPDH còn chưa sâu sắc.- Đa số GV vẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng vềthông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực và phát triển tư duy HS.- Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy chay, không sử dụng bản đồ/lược đồ ngay cả trong các tiết họccó nội dung về địa lí khu vực, quốc gia, tổ quốc và địa phương. Việc sử dụng phương tiện dạy họccòn nặng về mô tả, minh hoạ là chủ yếu.- Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu. Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình thức dạy học cánhân, nhóm, ngoài trời còn được ít, hoặc chưa được thực hiện, hiệu quả thực hiện còn thấp.- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học và các phương tiện dạy học còn thiếu và chưa đồng bộ.Chính những điều này , bản thân với tư cách là chỉ đạo bộ môn địa lý trong toàn tỉnh cũng như làcó một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy đã rút ra được những việc đã thực hiện từngbước trong quá trình đổi mới giảng dạy ở bộ môn này như sau :Cách thức đổi mới phương pháp dạy học Địa lí :a) Dạy học Địa lí trung học phổ thông theo định hướng đổi mới trên được tiến hành theo cáchthức: giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác,chủ động làm việc với các nguồn tri thức dưới sự chỉ đạo của giáo viên.b) Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông cần tập trung vào 4 hướngsau:- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh.- Bồi dưỡng phương pháp tự học.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho học sinh.Trong đó hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh là cơbản và chủ yếu nhất, nó sẽ chi phối đến 3 hướng sau:+. Tạo cho học sinh một vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để hoạt động:Cụ thể của định hướng này là: người học phải trở thành chủ thể hành động, hoạt động một cáchtích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo để kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành tháiđộ; tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập mạnh mẽ để tham gia tích cực vào quátrình dạy học, đó chính là động cơ, hứng thú và niềm lạc quan của học sinh trong quá trình họctập; học sinh cần được nuôi dưỡng và phát triển ý thức trách nhiệm và khả năng tự đánh giá kếtquả học tập của mình.+. Xác lập, khẳng định vai trò, chức năng mới của người thầy trong quá trình dạy học:Cụ thể là: người thầy phải là người tổ chức, chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập tự giác, chủđộng và sáng tạo của học sinh; người thầy không còn là nguồn cung cấp thông tin duy nhất, khôngphải là người hoạt động chủ yếu trong giờ học như trước đây, mà thầy giáo phải là người tổ chức,chỉ đạo và điều khiển quá trình học tập của học sinh bằng việc thể hiện tốt vai trò thiết kế, ủy thác,điều khiển và thể chế hóa trong hoạt động dạy học của mình. Trong đó:- Thiết kế là lập kế hoạch cho q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy môn Địa Lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỔI MỚIPHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ Viết bởi THPT Phan Bội Châu - Bình Thuận Thứ tư, 24 Tháng 8 2011 14:40TRƢỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ ĐỊA LÝ Độc lập – Tự do – Hạnh phúcPhan Thiết ngày 20 tháng 8 năm 2011BÁO CÁOV/V ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÝ- Họ và tên : LÊ PHƢƠNG- Giáo viên giảng dạy môn địa lý tại đơn vị : THPT Phan Bội Châu – Thành phố Phan Thiết– Tỉnh Bình Thuận .Qua quá trình giảng dạy từ phương pháp truyền thống chuyển đổi sang phương pháp giảng dạytheo hướng mới đó là : Lấy học sinh làm trung tâm , tập trung đầu tư phương pháp làm sao chohọc sinh chủ động nắm bắt kiến thức ngay trên lớp thông qua việc vận dụng từ những phươngpháp tối ưu trên bục giảng để học sinh tự làm chủ , tự phát huy để lỉnh hội những kiến thức cơ bản( trên chuẩn kiến thức kỉ năng ) là một việc làm thật sự thách thức và khó khăn cho cả thầy và trò (làm sao cho hiệu quả , không chạy theo hình thức ), với kinh nghiệm là một giáo viên đã có tuổinghề gần 35 năm . Những thách thức đó là :1. Những thách thức đối với môn Địa lí ở trường phổ thônga) Vị trí, vai trò của môn Địa lí phổ thông trong thực hiện mục tiêu giáo dụcĐiều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: giúp học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cáchcon người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị chohọc sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Địa lí là môn học cung cấp cho học sinh (HS) những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về TráiĐất và những hoạt động của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế, làm cơ sở cho hìnhthành thế giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho HScác kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu củađất nước và xu thế của thời đại.Môn Địa lí còn có nhiều khả năng bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy (tư duy kinh tế, tư duy sinhthái, tư duy phê phán,...); trí tưởng tượng và óc thảm mĩ; rèn luyện cho HS một số kĩ năng có íchtrong đời sống và sản xuất. Cùng với các môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho HS ýthức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đấtnước.Vì vậy, Địa lí là môn học không thể thiếu được trong hệ thống các môn học của nhà trường phổthông, nhằm góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông như Luật Giáo dục đã nêu.2. Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới- Một số giáo viên (GV) Địa lí vẫn chưa thực sự thấm nhuần bản chất, hướng và cách thức đổi mớiPPDH Địa lí; hiểu biết về cơ sở lí luận, thực tiễn của đổi mới PPDH còn chưa sâu sắc.- Đa số GV vẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng vềthông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực và phát triển tư duy HS.- Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy chay, không sử dụng bản đồ/lược đồ ngay cả trong các tiết họccó nội dung về địa lí khu vực, quốc gia, tổ quốc và địa phương. Việc sử dụng phương tiện dạy họccòn nặng về mô tả, minh hoạ là chủ yếu.- Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu. Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình thức dạy học cánhân, nhóm, ngoài trời còn được ít, hoặc chưa được thực hiện, hiệu quả thực hiện còn thấp.- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học và các phương tiện dạy học còn thiếu và chưa đồng bộ.Chính những điều này , bản thân với tư cách là chỉ đạo bộ môn địa lý trong toàn tỉnh cũng như làcó một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy đã rút ra được những việc đã thực hiện từngbước trong quá trình đổi mới giảng dạy ở bộ môn này như sau :Cách thức đổi mới phương pháp dạy học Địa lí :a) Dạy học Địa lí trung học phổ thông theo định hướng đổi mới trên được tiến hành theo cáchthức: giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác,chủ động làm việc với các nguồn tri thức dưới sự chỉ đạo của giáo viên.b) Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông cần tập trung vào 4 hướngsau:- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh.- Bồi dưỡng phương pháp tự học.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho học sinh.Trong đó hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của học sinh là cơbản và chủ yếu nhất, nó sẽ chi phối đến 3 hướng sau:+. Tạo cho học sinh một vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để hoạt động:Cụ thể của định hướng này là: người học phải trở thành chủ thể hành động, hoạt động một cáchtích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo để kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành tháiđộ; tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập mạnh mẽ để tham gia tích cực vào quátrình dạy học, đó chính là động cơ, hứng thú và niềm lạc quan của học sinh trong quá trình họctập; học sinh cần được nuôi dưỡng và phát triển ý thức trách nhiệm và khả năng tự đánh giá kếtquả học tập của mình.+. Xác lập, khẳng định vai trò, chức năng mới của người thầy trong quá trình dạy học:Cụ thể là: người thầy phải là người tổ chức, chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập tự giác, chủđộng và sáng tạo của học sinh; người thầy không còn là nguồn cung cấp thông tin duy nhất, khôngphải là người hoạt động chủ yếu trong giờ học như trước đây, mà thầy giáo phải là người tổ chức,chỉ đạo và điều khiển quá trình học tập của học sinh bằng việc thể hiện tốt vai trò thiết kế, ủy thác,điều khiển và thể chế hóa trong hoạt động dạy học của mình. Trong đó:- Thiết kế là lập kế hoạch cho q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy tốt môn Địa lý Giúp học sinh học tốt môn Địa lý Kinh nghiệm dạy học môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0