SKKN: Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phụ đạo cho học sinh yếu phải trải qua một khoảng thời gian nhất định, có sự tích luỹ cần thiết về lượng thì mới có sự thay đổi về chất. Mọi sự nóng vội chủ quan duy ý chí đều không đem lại kết quả tốt đẹp. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 12”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12 BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Sông Ray Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG VIỆC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN VĂN LỚP 12 Người thực hiện: Phan Thị Hường Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục 1 Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 1 Phương pháp giáo dục 1 Lĩnh vực khác: ......................................................... 1 Có đính kèm: 1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học: 2011-2012SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên: : Phan Thị Hường 2. Ngày tháng năm sinh: 22 / 09 / 1978 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 5 – Sông Ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ 0613713267 (NR)/0613712395; ĐTDĐ: 0909004885 6. Fax: E-mail: Phanthuhuong684@gmail.com 7. Chức vụ: Thư kí hội đồng giáo dục. 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Sông RayII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 11 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Vận dụng kiến thức lịch sử trong tiết dạy ngữ văn lớp 12 + Vài kinh nghiệm nhỏ về qui trình ra đề, chấm bài, trả bài tập làm văn phần tự luận. + Phương pháp quản lí lớp bằng các biện pháp kỷ luật tích cực - 2011. + Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Sự phát triển của Giáo Dục- Đào Tạo quyết định sự tiến bộ, phồn vinh của xãhội đúng như Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ: “Giáo dục- Đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là nhân tố phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”. Vì thế, trách nhiệm của người quản lý là sự tác động có mụcđích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho các trường học nhàtrường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được mụctiêu kế hoạch đào tạo của nhà trường, mà tiêu điểm là quá trình dạy học- giáo dục thếhệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Chính vì thế, trong những năm qua bộ GD và ĐT đã quán triệt chặt chẽ về việcthực hiện “quy chế 40 và quyết định 51 sửa đổi trong việc đánh giá học lực của họcsinh và quá trình thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung: Nói không vớibệnh thành tích trong giáo dục và tiêu cực trong thi cử, nói không với vi phạm đạođức nhà giáo và học sinh không đạt chuẩn lên lớp do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chỉđạo đã đem lại sự đánh giá thực chất về chất lượng của học sinh. Theo đó, số lượnghọc sinh yếu kém có chiều hướng tăng cao so với nhiều năm trước đây. Đây là thựctrạng chung mà chúng ta phải chấp nhận và cần tìm ra những giải pháp phù hợp để cảithiện nó trên tinh thần không chạy theo thành tích nhưng phải nâng cao chất lượngthực của hoạt động dạy học và giáo dục. Với trường THPT Sông Ray, một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu lànâng cao kết quả học tập của học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trên tinh thần đánhgiá đúng thực chất năng lực của các em. Trên thực tế, những khó khăn khách quan vàchủ quan của trường đã góp phần làm cho số lượng học sinh yếu kém cao hơn hẳn sovới nhiều trường THPT của Tỉnh. Đặc biệt với môn Ngữ văn – môn học được họcsinh coi là không “ưa thích”, “không thịnh hành” với những ngành nghề hiện đại nênhọc sinh lại càng chây lười, coi nhẹ, xem thường, học có tính chất đối phó với thầy côtrên lớp. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ yếu kém của trường, cũng nhưtỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trên trung bình trong các kì thi tốt nghiệp. Như vậy, trách nhiệm của người quản lý nói chung và giáo viên nói riêng làbám sát vào tình hình thực tế của trường mình để vạch ra những biện pháp cụ thể, phùhợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng các mặt giáo dục, khắc phục những hạnchế, yếu kém trong công tác giáo dục, thực hiện cho được mục tiêu đề ra. Với suy nghĩ đó, tôi đã thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượnghọc tập của học sinh, đặc biệt là học sinh khối 12. Sau hai năm thực hiện, tôi thấy cơbản là đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Chính vì thế, tôi mạnh dạn trình bày “Mộtvài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12 BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Sông Ray Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM NHỎ TRONG VIỆC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN VĂN LỚP 12 Người thực hiện: Phan Thị Hường Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục 1 Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 1 Phương pháp giáo dục 1 Lĩnh vực khác: ......................................................... 1 Có đính kèm: 1 Mô hình 1 Phần mềm 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác Năm học: 2011-2012SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên: : Phan Thị Hường 2. Ngày tháng năm sinh: 22 / 09 / 1978 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 5 – Sông Ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ 0613713267 (NR)/0613712395; ĐTDĐ: 0909004885 6. Fax: E-mail: Phanthuhuong684@gmail.com 7. Chức vụ: Thư kí hội đồng giáo dục. 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Sông RayII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Ngữ văn.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 11 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Vận dụng kiến thức lịch sử trong tiết dạy ngữ văn lớp 12 + Vài kinh nghiệm nhỏ về qui trình ra đề, chấm bài, trả bài tập làm văn phần tự luận. + Phương pháp quản lí lớp bằng các biện pháp kỷ luật tích cực - 2011. + Một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn Văn lớp 12.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Sự phát triển của Giáo Dục- Đào Tạo quyết định sự tiến bộ, phồn vinh của xãhội đúng như Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ: “Giáo dục- Đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là nhân tố phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở để thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước”. Vì thế, trách nhiệm của người quản lý là sự tác động có mụcđích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho các trường học nhàtrường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được mụctiêu kế hoạch đào tạo của nhà trường, mà tiêu điểm là quá trình dạy học- giáo dục thếhệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Chính vì thế, trong những năm qua bộ GD và ĐT đã quán triệt chặt chẽ về việcthực hiện “quy chế 40 và quyết định 51 sửa đổi trong việc đánh giá học lực của họcsinh và quá trình thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung: Nói không vớibệnh thành tích trong giáo dục và tiêu cực trong thi cử, nói không với vi phạm đạođức nhà giáo và học sinh không đạt chuẩn lên lớp do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chỉđạo đã đem lại sự đánh giá thực chất về chất lượng của học sinh. Theo đó, số lượnghọc sinh yếu kém có chiều hướng tăng cao so với nhiều năm trước đây. Đây là thựctrạng chung mà chúng ta phải chấp nhận và cần tìm ra những giải pháp phù hợp để cảithiện nó trên tinh thần không chạy theo thành tích nhưng phải nâng cao chất lượngthực của hoạt động dạy học và giáo dục. Với trường THPT Sông Ray, một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu lànâng cao kết quả học tập của học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trên tinh thần đánhgiá đúng thực chất năng lực của các em. Trên thực tế, những khó khăn khách quan vàchủ quan của trường đã góp phần làm cho số lượng học sinh yếu kém cao hơn hẳn sovới nhiều trường THPT của Tỉnh. Đặc biệt với môn Ngữ văn – môn học được họcsinh coi là không “ưa thích”, “không thịnh hành” với những ngành nghề hiện đại nênhọc sinh lại càng chây lười, coi nhẹ, xem thường, học có tính chất đối phó với thầy côtrên lớp. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ yếu kém của trường, cũng nhưtỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trên trung bình trong các kì thi tốt nghiệp. Như vậy, trách nhiệm của người quản lý nói chung và giáo viên nói riêng làbám sát vào tình hình thực tế của trường mình để vạch ra những biện pháp cụ thể, phùhợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng các mặt giáo dục, khắc phục những hạnchế, yếu kém trong công tác giáo dục, thực hiện cho được mục tiêu đề ra. Với suy nghĩ đó, tôi đã thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượnghọc tập của học sinh, đặc biệt là học sinh khối 12. Sau hai năm thực hiện, tôi thấy cơbản là đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Chính vì thế, tôi mạnh dạn trình bày “Mộtvài kinh nghiệm nhỏ trong việc phụ đạo học sinh yếu môn văn lớp 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0