Danh mục

SKKN: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thí nghiệm có hiệu quả trong giảng dạy Vật lý lớp 7

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các tri thức vật lí hoá là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống. Dựa trên các thí nghiệm học sinh thực hiện được các thao tác tư duy để tiếp thu tri thức mới. Bài học có thí nghiệm kích thích óc tò mò khám phá khoa học, ham hiểu biết, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho học sinh. Sáng kiến “Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thí nghiệm có hiệu quả trong giảng dạy Vật lý lớp 7” muốn đề cập đến một vài kinh nghiệm sử dụng thí nghiệm như thế nào trong giảng dạy Vật lý để giờ học có hiệu quả hơn?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng thí nghiệm có hiệu quả trong giảng dạy Vật lý lớp 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬDỤNG ĐỒ DÙNG THÍ NGHIỆMCÓ HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ LỚP 7 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta biết thế giới đã bước sang thế kỷ 21 cùng với sự phát triểnsâu rộng của khoa học kĩ thuật và công nghệ. Trước bối cảnh thế giới đangtiến gần đến một nền kinh tế trong phạm vi toàn cầu, sự phát triển bùng nổcủa công nghệ thông tin. Việt Nam cũng trên đà phát triển và xem giáo dụclà công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại hội Đảng và nhiều vănkiện khác của nhà nước, của Bộ Giáo dục- Đào tạo đều nhấn manh việc đổimới phương pháp là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậchọc ở nước ta, nhằm đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng độngsáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của ban chấp hành trung ương khóa VIII vềnhững giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mớimạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ápdụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trìnhdạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh ,....”. Năm học 2009 – 2010 là năm thứ tám thực hiện chủ trương của ngànhGiáo dục Đào tạo là: Phải thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy từphương pháp dạy học cũ – thụ động ” thầy đọc – trò chép” sang phươngpháp giảng dạy tích cực – chủ động, sáng tạo theo hướng “Phát huy trí lựccủa học sinh, lấy học sinh làm trung tâm”. Cũng như các thầy cô giáo kháctrong 7 năm học qua nhóm giáo viên dạy Vật lý trường THCS Tuân Đaochúng tôi tôi cũng đã trăn trở, tìm tòi, từng bước thực hiện việc đổi mớiphương pháp giảng dạy theo yêu cầu của ngành giáo dục đề ra bởi chúng tađều bết phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố cơ bản và quantrọng nhằm truyền đạt kiến thức tới học sinh đạt hiệu quả tốt nhất. Phươngpháp giảng dạy phù hợp, khoa học sẽ là con đường giúp học sinh tiếp thukiến thức một cách hiệu quả, phát huy trí lực của người học. Mỗi cấp học,mỗi bộ môn đều phải có một phương pháp giảng dạy phù hợp và phải khôngngừng đổi mới, hoàn thiện và đây cũng chính là một trong những yếu tố,động lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện chohọc sinh hiện nay. Trước yêu cầu cấp bách đó, giáo viên bậc trung học cơ sở nói riêng vàđội ngũ nhà giáo viên nói chung, luôn học hỏi tìm ra các biện pháp giảngdạy tốt nhất giúp học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào học tậpphát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh. Từ đó học sinh thấy thíchđược học môn học nói chung cũng như bộ môn Vật lý nói riêng và hammuốn khám phá tri thức nhân loại. Từ những suy nghĩ trên, tôi đã nghiên cứu trao đổi với các nhóm bộ môncũng như với giáo viên dạy bộ môn Vật lý về vấn đề khai thác các thínghiệm trong các giờ học vật lý, nhất là thí nghiệm vật lý 7. Đây là khối lớpmà bước đầu các em đã được làm quen với phương pháp đổi mới trong dạyhọc, đó là điều kiện rất thuận lợi để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả trongviệc tiếp thu kiến thức của học sinh. Trong chuyên đề này tôi muốn đề cậpđến một vài kinh nghiệm sử dụng thí nghiệm như thế nào trong giảng dạyVật lý để giờ học có hiệu quả hơn? B - NỘI DUNGI . Cơ sở lý luận Quy luật của quá trình dạy học là từ trực quan sinh động đến tư duytrìu tượng, song quá trình nhận thức đó đạt hiệu quả cao hay không còn phụthuộc vào phương pháp giảng dạy của thầy và quá trình tiếp thu kiến thứccủa trò. Vật lý là một trong những môn học có ưu thế trong việc phát huy tínhtích cực chủ động sáng tạo của học sinh, trong đó sách giáo khoa là mộttrong những phương tiện thể hiện phương pháp dạy học tích cực. Trongchương trình vật lý 6, học sinh đã nhiều lần tập đưa ra “Dự đoán” và đượcgiáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán.Đến lớp 7 phương pháp nghiên cứu đó cần được phát triển và nâng cao hơncần hướng dẫn học sinh thường xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau vềcùng một hiện tượng và tự lực đề xuất các phương án làm thí nghiệm đểkiểm tra dự đoán. Đặc biệt trong chương trình vật lý 7 có sử dụng nhiều đếnphương pháp thực nghiệm, tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm thínghiệm và từ thí nghiệm rút ra kiến thức của bài học. Bên cạnh việc ápdụng phương pháp thực nghiệm cần phải sử dụng phương pháp suy luậnlôgic mới có thể rút ra kết luận khoa học. Chẳng hạn như căn cứ vào quansát thí nghiệm, rút ra được các dạng giống nhau cho nhiều trường hợp, dạngđặc biệt của một trường hợp , xác định mối quan hệ định lượng giữa cáchiện tượng, xử lí sự chênh lệch giữa các số liệu áp dụng luận 3 đoạn để suyra hệ quảII . Cơ sở thực tiễn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: