SKKN: Một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường Trung học Phổ thông tỉnh Kiên Giang
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang” để trình bày vài kinh nghiệm nhỏ góp phần vào việc nâng cao chất lượng của một hoạt động rất phức tạp, khó khăn và vô cùng cần thiết là việc thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên một trong những nội dung chủ yếu của công tác thanh tra toàn diện một trường THPT. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường Trung học Phổ thông tỉnh Kiên Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠTĐỘNG SƯ PHẠM GIÁO VIÊN Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KIÊN GIANG I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài đề Như chúng ta đã biết hoạt động thanh tra giáo dục có 3 nội dung chính:Thanh tra chuyên môn, thanh tra quản lý và thanh tra khiếu nại tố cáo. Nhưng hiệnnay, cái khó khăn lớn nhất khi thanh tra toàn diện một cơ sở giáo dục là thanh trachuyên môn và thanh tra quản lý vì đây là nơi có nhiều biến động đổi thay, lựclượng quản lý cơ sở đang còn nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn của giáo dụctỉnh nhà, đó là năng lực của một số cán bộ quản lý các trường trung học phổ thôngchưa đủ tầm, có mặt hạn chế. Một bộ phận giáo viên, nhất là ở các trường vùngsâu, vùng xa còn thiếu đồng bộ, đào tạo từ nhiều nguồn, năng lực giảng dạy cònhạn chế. Xét cho cùng một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh trachuyên môn là góp phần thúc đẩy các nhà trường “dạy tốt, học tốt”. Chính vì vậy,trong việc thanh tra toàn diện ở một trường trung học phổ thông(THPT), thanh trahoạt động sư phạm giáo viên là một trong những nội dung quan trọng của công tácthanh tra chuyên môn; nó chiếm một thời lượng khá lớn trong bước tiến hànhthanh tra một cơ sở giáo dục. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về chức năng nhiệm vụ và nội dung thanh trachuyên môn một cơ sở giáo dục cũng như thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên(GV) đã được các văn bản pháp quy của Nhà nước xác định, kết hợp với nhữngkinh nghiệm thanh tra chuyên môn ở các trường THPT và thanh tra hoạt động sưphạm của GV trên địa bàn tỉnh trong các năm công tác ở Phòng Giáo dục Trunghọc và Thường xuyên(GDTrH-TX); cũng như công tác tại Thanh tra Sở hiện nay,chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một vài kinh nghiệm trong công tác thanhtra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnhKiên Giang” để trình bày vài kinh nghiệm nhỏ, kiến giải của mình hầu monggóp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng của một hoạt động rấtphức tạp, khó khăn và vô cùng cần thiết là việc thanh tra hoạt động sư phạm củagiáo viên một trong những nội dung chủ yếu của công tác thanh tra toàn diện mộttrường THPT. 2. Phạm vi và đối tượng của đề tài: Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáodục và Đào tạo hướng dẫn “thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xemxét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các công tác kháccủa nhà giáo theo quy định của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường; Quy chế tổchức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành và những quy định khác có liên quan” . Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2011-2012 củaThanh tra Bộ GDĐT( Công văn số 5859/BGD-ĐT ngày 5/9/2011 của BộGD&ĐT), Thanh tra Sở GD & ĐT Kiên Giang đã xây dựng kế hoạch số 02/KH-TTr ngày 09/09/2011 về thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2011-2012 đãđược Lãnh đạo Sở phê duyệt theo đó năm học này sẽ thanh tra toàn diện 10/51trường Trung học phổ thông( chiếm tỷ lệ 19,6%). Thanh tra hoạt động sư phạm15% giáo viên thuộc thẩm quyền tiến hành trong các cuộc thanh tra trường học vàcơ sở giáo dục khác. Để thực hiện đạt các chỉ tiêu thanh tra, kiểm tra nêu trên trong một năm họclà một việc không dễ dàng, điều ấy đòi hỏi trưởng đoàn thanh tra toàn diện mộttrường THPT, thanh tra hoạt động sư phạm GV phải đảm bảo đúng quy trình vàthời gian thanh tra không quá 5 ngày đối với một cơ sở giáo dục. 3. Mục đích của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài của chúng tôi là nêu lên các kinh nghiệm, đềxuất một số biện pháp hữu hiệu để thực hiện công tác thanh tra hoạt động sư phạmcủa giáo viên ở các trường THPT của tỉnh Kiên Giang. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của vấn đế: Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên nhằm đánh giá khách quan, toàndiện chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên để tư vấn biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động giảng dạy; đôn đốc việc tuân thủ qui chế chuyên môn; xácđịnh một trong những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc bố trí sử dụng, đào tạobồi dưỡng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý. 2. Thực trạng của vấn đề: 2.1.Thuận lợi: Công tác thanh tra chuyên môn các cơ sở giáo dục và thanh tra hoạt động sưphạm của giáo viên luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Sở GD&ĐT,hàng năm Lãnh đạo Sở đóng góp và phê duyệt kế hoạch thanh tra; luôn tạo mọiđiều kiện để thanh tra Sở hoàn thành nhiệm vụ. Các cán bộ thanh tra Sở tuy chưa đủ biên chế như qui định nhưng luôn cótinh thần trách nhiệm trong thực hiện kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt. Đội ngũ cộng tác viên thanh tra có nhiều cố gắng trong việc thanh tra hoạtđộng sư phạm của giáo viên trong các nhà trường THPT khi đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm trong công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường Trung học Phổ thông tỉnh Kiên Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠTĐỘNG SƯ PHẠM GIÁO VIÊN Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KIÊN GIANG I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài đề Như chúng ta đã biết hoạt động thanh tra giáo dục có 3 nội dung chính:Thanh tra chuyên môn, thanh tra quản lý và thanh tra khiếu nại tố cáo. Nhưng hiệnnay, cái khó khăn lớn nhất khi thanh tra toàn diện một cơ sở giáo dục là thanh trachuyên môn và thanh tra quản lý vì đây là nơi có nhiều biến động đổi thay, lựclượng quản lý cơ sở đang còn nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn của giáo dụctỉnh nhà, đó là năng lực của một số cán bộ quản lý các trường trung học phổ thôngchưa đủ tầm, có mặt hạn chế. Một bộ phận giáo viên, nhất là ở các trường vùngsâu, vùng xa còn thiếu đồng bộ, đào tạo từ nhiều nguồn, năng lực giảng dạy cònhạn chế. Xét cho cùng một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh trachuyên môn là góp phần thúc đẩy các nhà trường “dạy tốt, học tốt”. Chính vì vậy,trong việc thanh tra toàn diện ở một trường trung học phổ thông(THPT), thanh trahoạt động sư phạm giáo viên là một trong những nội dung quan trọng của công tácthanh tra chuyên môn; nó chiếm một thời lượng khá lớn trong bước tiến hànhthanh tra một cơ sở giáo dục. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về chức năng nhiệm vụ và nội dung thanh trachuyên môn một cơ sở giáo dục cũng như thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên(GV) đã được các văn bản pháp quy của Nhà nước xác định, kết hợp với nhữngkinh nghiệm thanh tra chuyên môn ở các trường THPT và thanh tra hoạt động sưphạm của GV trên địa bàn tỉnh trong các năm công tác ở Phòng Giáo dục Trunghọc và Thường xuyên(GDTrH-TX); cũng như công tác tại Thanh tra Sở hiện nay,chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một vài kinh nghiệm trong công tác thanhtra hoạt động sư phạm giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnhKiên Giang” để trình bày vài kinh nghiệm nhỏ, kiến giải của mình hầu monggóp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng của một hoạt động rấtphức tạp, khó khăn và vô cùng cần thiết là việc thanh tra hoạt động sư phạm củagiáo viên một trong những nội dung chủ yếu của công tác thanh tra toàn diện mộttrường THPT. 2. Phạm vi và đối tượng của đề tài: Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáodục và Đào tạo hướng dẫn “thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xemxét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và các công tác kháccủa nhà giáo theo quy định của Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường; Quy chế tổchức và hoạt động của các cơ sở giáo dục khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành và những quy định khác có liên quan” . Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2011-2012 củaThanh tra Bộ GDĐT( Công văn số 5859/BGD-ĐT ngày 5/9/2011 của BộGD&ĐT), Thanh tra Sở GD & ĐT Kiên Giang đã xây dựng kế hoạch số 02/KH-TTr ngày 09/09/2011 về thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2011-2012 đãđược Lãnh đạo Sở phê duyệt theo đó năm học này sẽ thanh tra toàn diện 10/51trường Trung học phổ thông( chiếm tỷ lệ 19,6%). Thanh tra hoạt động sư phạm15% giáo viên thuộc thẩm quyền tiến hành trong các cuộc thanh tra trường học vàcơ sở giáo dục khác. Để thực hiện đạt các chỉ tiêu thanh tra, kiểm tra nêu trên trong một năm họclà một việc không dễ dàng, điều ấy đòi hỏi trưởng đoàn thanh tra toàn diện mộttrường THPT, thanh tra hoạt động sư phạm GV phải đảm bảo đúng quy trình vàthời gian thanh tra không quá 5 ngày đối với một cơ sở giáo dục. 3. Mục đích của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài của chúng tôi là nêu lên các kinh nghiệm, đềxuất một số biện pháp hữu hiệu để thực hiện công tác thanh tra hoạt động sư phạmcủa giáo viên ở các trường THPT của tỉnh Kiên Giang. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của vấn đế: Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên nhằm đánh giá khách quan, toàndiện chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên để tư vấn biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động giảng dạy; đôn đốc việc tuân thủ qui chế chuyên môn; xácđịnh một trong những căn cứ quan trọng phục vụ cho việc bố trí sử dụng, đào tạobồi dưỡng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lý. 2. Thực trạng của vấn đề: 2.1.Thuận lợi: Công tác thanh tra chuyên môn các cơ sở giáo dục và thanh tra hoạt động sưphạm của giáo viên luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Sở GD&ĐT,hàng năm Lãnh đạo Sở đóng góp và phê duyệt kế hoạch thanh tra; luôn tạo mọiđiều kiện để thanh tra Sở hoàn thành nhiệm vụ. Các cán bộ thanh tra Sở tuy chưa đủ biên chế như qui định nhưng luôn cótinh thần trách nhiệm trong thực hiện kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt. Đội ngũ cộng tác viên thanh tra có nhiều cố gắng trong việc thanh tra hoạtđộng sư phạm của giáo viên trong các nhà trường THPT khi đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác thanh tra hoạt động sư phạm giáo viên Kinh nghiệm làm công tác thanh tra giáo dục Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0