SKKN: Một vài kinh nghiệm về cách tiếp cận một thi phẩm mới
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nhận và cảm thụ văn học là điều vô cùng quan trọng và cần thiết của người học văn, dạy văn. Mỗi một tác phẩm văn học giống như một tòa tháp nhiều tầng, bậc còn ẩn chứa nhiều bí mật. Đến với các tác phẩm văn học, người đọc, người học và người dạy văn như một nhà thám hiểm khát khao chinh phục, kiếm tìm những báu vật còn khuất chìm bên trong thế giới ngôn từ. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một vài kinh nghiệm về cách tiếp cận một thi phẩm mới” để hiểu hơn về thi phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm về cách tiếp cận một thi phẩm mới SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆMVỀ CÁCH TIẾP CẬN MỘT THI PHẨM MỚII. Lí do chọn đề tài:- Tiếp nhận và cảm thụ văn học là điều vô cùng quan trọng và cần thiết của người họcvăn, dạy văn.- Mỗi một tác phẩm văn học giống như một tòa tháp nhiều tầng, bậc còn ẩn chứa nhiềubí mật. Đến với các tác phẩm văn học, người đọc, người học và người dạy văn nhưmột nhà thám hiểm khát khao chinh phục, kiếm tìm những báu vật còn khuất chìm bêntrong thế giới ngôn từ.- Vì thế, tiếp nhận văn học nhìn chung không hề đơn giản, với thơ ca lại càng khóhơn.“Thơ là mở ra một cái gì mà trước câu thơ đó trước nhà thơ đó, vẫn như là còn bịphong kín”( Nguyễn Tuân). Ngôn ngữ thơ ca là ngôn ngữ hình tượng, gợi cho ngườiđọc nhiều suy nghĩ, liên tưởng khác nhau. Điều quan trọng là người đọc phải gọi rađược những cảm xúc, suy nghĩ, ước mong của người viết được thể hiện một cách kínđáo, ý vị trong tác phẩm của mình.- Có thể nói, làm thế nào để tiếp nhận thơ ca một cách sâu sắc, đúng đắn mãi là nỗi daydứt, niềm trăn trở của những người yêu thơ. Và sáng kiến kinh nghiệm này cũng xuấtphát chính từ điều đó.- Thanh Thảo là một nhà thơ trưởng thành từ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ôngđã nổi tiếng với các tập thơ viết về chiến tranh như Dấu chân qua trảng cỏ, Nhữngngười đi tới biển….- Sau năm 1975, ông là một trong những nhà thơ có nhiều tìm tòi khám phá để đemđến cho thơ ca cách biểu hiện mới mẻ, độc đáo. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là mộtthi phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thanh Thảo sau năm 1975.- Điều mới mẻ và bất ngờ trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 lần này làbên cạnh những bài thơ đã trở thành kinh điển của những nhà thơ viết trong thời chốngPháp, chống Mĩ, đã vô cùng quen thuộc gần gũi với người dạy, người học văn bao thếhệ lại có những bài thơ viết sau 1975 với một lối viết , lối cảm rất mới mẻ và hiện đại.- Bên cạnh Việt Bắc của Tố Hữu, Tây Tiến của Quang Dũng, Mặt đường khát vọngcủa Nguyễn Khoa Điềm là Đò Lèn của Nguyễn Duy và đặc biệt là Đàn ghi ta củaLor- ca của Thanh Thảo.- Bài thơ như một đoá hoa có vẻ đẹp và hương thơm rất lạ khiến không ít người họcvà người dạy văn có chút ngỡ ngàng, hoang mang.- Được tiếp xúc với nhiều đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở nhiều trườngtrong tỉnh, tôi đã được nghe nhiều ý kiến băn khoăn, những câu hỏi thắc mắc xungquanh việc tiếp cận, tìm hiểu bài thơ này. Đã từng giảng dạy nhiều bài thơ quen thuộc,cách hiểu, cách cảm những thi phẩm ấy dường như đã trở thành một đường mòn, nayphải làm việc với một bài thơ mới đã thấy là khó thế mà bài thơ mới ấy lại không hề dễcảm nhận thì những băn khoăn, thắc mắc thậm chí cả sự hoang mang là điều dễ hiểu.- Bản thân tôi cũng không tránh khỏi tâm trạng ấy khi mới tiếp cận bài thơ. Qua thựctế giảng dạy của bản thân, qua những ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp gần xa, quaviệc đọc những bài viết về tác giả tác phẩm và những bài viết, những lời tâm sự củachính Thanh Thảo, tôi thấy mình phần nào đã cảm nhận được bài thơ.- Viết sáng kiến này, tôi chỉ có mong muốn thật giản dị là chia sẻ với đồng nghiệpcách hiểu, cách cảm, cách tiếp cận tác phẩm này không ngoài mục đích nâng cao chấtlượng việc dạy và học văn trong nhà trường THPT.II Tổ chức thực hiện đề tài:1. Cơ sở lí luận:- Qua thực tế giảng dạy môn văn ở trường, tôi nhận thấy một thực trạng : học sinhthích học thơ hơn văn xuôi. Nhưng khi làm bài ( nếu được lựa chọn) các em đều chọnlàm văn xuôi. Vì sao?- Vì văn xuôi dễ làm bài hơn, chỉ cần nhớ cốt truyện, nắm được những ý cơ bản cácem có thể được điểm trung bình. Còn khi làm thơ, đòi hỏi các em phải có sự cảm nhậnvăn chương, thơ ca sâu sắc. Nếu không các em dễ sa vào cảm tính khi phân tích. Vìvậy,chọn đề về thơ thường là những em học sinh giỏi, yêu thích môn văn, và thơ ca.- Văn chương vốn mang tính đa nghĩa, thơ ca cũng vậy. Nói như người xưa “ Ý tạingôn ngoại”.Ý nghĩa bài thơ không đơn thuần nằm trên câu chữ, mà ẩn chứa sau đónhiều tầng nhiều lớp.- Thơ thuộc thể loại trữ tình, qua mỗi bài thơ người đọc cảm nhận được tâm trạng củachủ thể trữ tình. Cảm xúc con người thì rất phong phú, phức tạp.Do đó khi tiếp xúc một bài thơ để cảm nhận hết những gì mà nhà thơ chuyển tải khôngphải là điều dễ dàng.- Đối với những bài thơ thông thường, người đọc còn dễ dàng tiếp nhận. Nhưng đốivới một số bài thơ đặc biệt : một nhà thơ viết về một nhà thơ, điều này quả là khó khăntrong vấn đề tiếp nhận. Bài thơ ‘ Đàn ghita của Lorca” là bài thơ như thế. Ban đầu khi tiếp nhận bài thơ và truyền thụ cho học sinh , tôi đã gặp không ít khókhăn. Tuy nhiên sau vài năm, tôi đã có một số tìm tòi, cải tiến trong tiết dạy. Vì thế,tiết học nhẹ nhàng, sinh động hơn. Học sinh phần nào hiểu được những gì giáo viênchuyển tải.Từ thực tiễn trên, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này2. Nội dung:2.1 Cơ sở tiếp nhận bài thơa.Nghệ thuật thơ tượng trưng, siêu thực:*Trào lưu tượng trưng, siêu thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm về cách tiếp cận một thi phẩm mới SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆMVỀ CÁCH TIẾP CẬN MỘT THI PHẨM MỚII. Lí do chọn đề tài:- Tiếp nhận và cảm thụ văn học là điều vô cùng quan trọng và cần thiết của người họcvăn, dạy văn.- Mỗi một tác phẩm văn học giống như một tòa tháp nhiều tầng, bậc còn ẩn chứa nhiềubí mật. Đến với các tác phẩm văn học, người đọc, người học và người dạy văn nhưmột nhà thám hiểm khát khao chinh phục, kiếm tìm những báu vật còn khuất chìm bêntrong thế giới ngôn từ.- Vì thế, tiếp nhận văn học nhìn chung không hề đơn giản, với thơ ca lại càng khóhơn.“Thơ là mở ra một cái gì mà trước câu thơ đó trước nhà thơ đó, vẫn như là còn bịphong kín”( Nguyễn Tuân). Ngôn ngữ thơ ca là ngôn ngữ hình tượng, gợi cho ngườiđọc nhiều suy nghĩ, liên tưởng khác nhau. Điều quan trọng là người đọc phải gọi rađược những cảm xúc, suy nghĩ, ước mong của người viết được thể hiện một cách kínđáo, ý vị trong tác phẩm của mình.- Có thể nói, làm thế nào để tiếp nhận thơ ca một cách sâu sắc, đúng đắn mãi là nỗi daydứt, niềm trăn trở của những người yêu thơ. Và sáng kiến kinh nghiệm này cũng xuấtphát chính từ điều đó.- Thanh Thảo là một nhà thơ trưởng thành từ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ôngđã nổi tiếng với các tập thơ viết về chiến tranh như Dấu chân qua trảng cỏ, Nhữngngười đi tới biển….- Sau năm 1975, ông là một trong những nhà thơ có nhiều tìm tòi khám phá để đemđến cho thơ ca cách biểu hiện mới mẻ, độc đáo. Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là mộtthi phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thanh Thảo sau năm 1975.- Điều mới mẻ và bất ngờ trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 lần này làbên cạnh những bài thơ đã trở thành kinh điển của những nhà thơ viết trong thời chốngPháp, chống Mĩ, đã vô cùng quen thuộc gần gũi với người dạy, người học văn bao thếhệ lại có những bài thơ viết sau 1975 với một lối viết , lối cảm rất mới mẻ và hiện đại.- Bên cạnh Việt Bắc của Tố Hữu, Tây Tiến của Quang Dũng, Mặt đường khát vọngcủa Nguyễn Khoa Điềm là Đò Lèn của Nguyễn Duy và đặc biệt là Đàn ghi ta củaLor- ca của Thanh Thảo.- Bài thơ như một đoá hoa có vẻ đẹp và hương thơm rất lạ khiến không ít người họcvà người dạy văn có chút ngỡ ngàng, hoang mang.- Được tiếp xúc với nhiều đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở nhiều trườngtrong tỉnh, tôi đã được nghe nhiều ý kiến băn khoăn, những câu hỏi thắc mắc xungquanh việc tiếp cận, tìm hiểu bài thơ này. Đã từng giảng dạy nhiều bài thơ quen thuộc,cách hiểu, cách cảm những thi phẩm ấy dường như đã trở thành một đường mòn, nayphải làm việc với một bài thơ mới đã thấy là khó thế mà bài thơ mới ấy lại không hề dễcảm nhận thì những băn khoăn, thắc mắc thậm chí cả sự hoang mang là điều dễ hiểu.- Bản thân tôi cũng không tránh khỏi tâm trạng ấy khi mới tiếp cận bài thơ. Qua thựctế giảng dạy của bản thân, qua những ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp gần xa, quaviệc đọc những bài viết về tác giả tác phẩm và những bài viết, những lời tâm sự củachính Thanh Thảo, tôi thấy mình phần nào đã cảm nhận được bài thơ.- Viết sáng kiến này, tôi chỉ có mong muốn thật giản dị là chia sẻ với đồng nghiệpcách hiểu, cách cảm, cách tiếp cận tác phẩm này không ngoài mục đích nâng cao chấtlượng việc dạy và học văn trong nhà trường THPT.II Tổ chức thực hiện đề tài:1. Cơ sở lí luận:- Qua thực tế giảng dạy môn văn ở trường, tôi nhận thấy một thực trạng : học sinhthích học thơ hơn văn xuôi. Nhưng khi làm bài ( nếu được lựa chọn) các em đều chọnlàm văn xuôi. Vì sao?- Vì văn xuôi dễ làm bài hơn, chỉ cần nhớ cốt truyện, nắm được những ý cơ bản cácem có thể được điểm trung bình. Còn khi làm thơ, đòi hỏi các em phải có sự cảm nhậnvăn chương, thơ ca sâu sắc. Nếu không các em dễ sa vào cảm tính khi phân tích. Vìvậy,chọn đề về thơ thường là những em học sinh giỏi, yêu thích môn văn, và thơ ca.- Văn chương vốn mang tính đa nghĩa, thơ ca cũng vậy. Nói như người xưa “ Ý tạingôn ngoại”.Ý nghĩa bài thơ không đơn thuần nằm trên câu chữ, mà ẩn chứa sau đónhiều tầng nhiều lớp.- Thơ thuộc thể loại trữ tình, qua mỗi bài thơ người đọc cảm nhận được tâm trạng củachủ thể trữ tình. Cảm xúc con người thì rất phong phú, phức tạp.Do đó khi tiếp xúc một bài thơ để cảm nhận hết những gì mà nhà thơ chuyển tải khôngphải là điều dễ dàng.- Đối với những bài thơ thông thường, người đọc còn dễ dàng tiếp nhận. Nhưng đốivới một số bài thơ đặc biệt : một nhà thơ viết về một nhà thơ, điều này quả là khó khăntrong vấn đề tiếp nhận. Bài thơ ‘ Đàn ghita của Lorca” là bài thơ như thế. Ban đầu khi tiếp nhận bài thơ và truyền thụ cho học sinh , tôi đã gặp không ít khókhăn. Tuy nhiên sau vài năm, tôi đã có một số tìm tòi, cải tiến trong tiết dạy. Vì thế,tiết học nhẹ nhàng, sinh động hơn. Học sinh phần nào hiểu được những gì giáo viênchuyển tải.Từ thực tiễn trên, tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này2. Nội dung:2.1 Cơ sở tiếp nhận bài thơa.Nghệ thuật thơ tượng trưng, siêu thực:*Trào lưu tượng trưng, siêu thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm về cách tiếp cận thi phẩm mới Nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0