SKKN: Một vài kinh nghiệm xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo chúng ta biết, tập thể mạnh luôn là một tập thể đoàn kết nhất trí và ở đó luôn có tình người. Tính thân thiện, lòng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể luôn được đề cao, mọi người sống bên nhau đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của đơn vị. Thông qua sáng kiến kinh nghiệm về một vài kinh nghiệm xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, giáo viên và nhà trường cùng nhau xây dựng tốt chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết MỘT VÀI KINH NGHIỆM XÂY DỰNGTẬP THỂ SƯ PHẠM ĐOÀN KẾT Người viết: Nguyễn Bích HiềnĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiTrên thực tế một tập thể mạnh luôn là một tập thể đoàn kết nhất trí và ở đó luôn có tìnhngười. Tính thân thiện, lòng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể luônđược đề cao, mọi người sống bên nhau đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của đơn vị. Một cáibắt tay siết chặt, một câu hỏi han chân tình, một ánh mắt thân thiện, một chút quan tâmnhỏ… của một Thủ trưởng có uy tín có thể làm cho mọi thành viên khoẻ hẳn lên về cảsinh lực và tinh thần, hiệu quả công việc sẽ trôi trảy, mọi người sẽ yên tâm công tác vàđều muốn vun đắp, đem lại lợi ích cho đơn vị của mình. Ngược lại sự thất vọng trongcông tác, một câu quở trách không đúng lúc, đúng mức của Thủ trưởng có thể làm chongười ta trở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu tới kết quả làm việccủa họ. Hơn thế nữa xây dựng một bầu không khí tâm lý trong nhà trường thật sự thânthiện “ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa CBQL, GV, NV và PHHS” tốt cũng là việccần phải thực hiện ở một tập thể nhà trường để mọi người cùng đồng lòng, biết thươngyêu nhau, biết chia sẻ, tương thân tương ái, coi nhau như anh em một nhà, nếu đoàn kếtmọi người sẽ sẵn lòng bỏ qua cho nhau những lỗi lầm vì: “Yêu nhau yêu cả đường đi lốivề; ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng” . Một tập thể đoàn kết và đó cũng là tiền đề dẫnđến sự thành công trong công tác của một người Hiệu trưởng, làm cho việc quản lý củamình diễn ra nhẹ nhàng thoải mái, hiệu quả công tác sẽ cao hơn và đạc biệt là bầu khôngkhí trong nhà trường luôn vui vẻ yên ấm. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng ta luôn coi trọng giáo dụcvà đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sựphát triển…đó là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện mục tiêukinh tế- xã hội trong giai đoạn mới của đất nước. Với tinh thần đó thì việc phát triển vànâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường. Nhưlời Bác Hồ đã dạy: “Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết- Thành công thành công đại thànhcông”. Mà trong đó đội ngũ nhà giáo là nòng cốt, muốn làm được điều này thì nhà trườngphải có Tập thể sư phạm vũng mạnh đoàn kết. Tập thể sư phạm có ý nghĩa quyết địnhđối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Trong một tập thể đông người đã phức tạp với một tậpthể phần đa là nữ lại càng phức tạp, mỗi người mỗi tính nết, nếu không đồng lòng thì mọiviệc sẽ trở nên rối ren công việc sẽ không trôi chảy và làm việc gì cũng khó. Vì vậyviệc xây dựng tập thể sư phạm doàn kết có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mỗi nhàtrường, nó tồn tại song song với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nhà trường. Sứcmạnh đoàn kết của tập thể sẽ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường. Đồng thời việc xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết sẽ phát huyđược sức mạnh tổng hợp của tập thể trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trường. Đó làviệc liên kết các giáo viên, nhân viên, các thành viên trong nhà trường thành một tập thểđoàn kết thống nhất, vững mạnh về mọi mặt, hết lòng vì mục tiêu giáo dục của nhàtrường, vì sự nghiệp GD&ĐT của nước nhà nói chung và của nhà trường nói riêng.2. Mục đích nghiên cứu: - Đây là một vấn đề tuy không mới song rất khó nó đòi hỏi người quản lý phải xáđịnh rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tập thể sư phạm trường tiểu học đoàn kết vàđưa ra là mục tiêu hàng đầu trong mỗi nhà trường.-Nghiên cứu phong cách, năng lực lãnh đạo của người Hiệu trưởng, mối quan hệ giữangười với người, giữa người lãnh đạo với cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường. -Tìm ra những biện pháp để xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết vững mạnh ở trường tiểuhọc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời góp phần nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài.3.Tính cấp thiết : Hiện nay đội ngũ giáo viên, nhân viên, không đồng bộ, một số còn non về chuyênmôn nghiệp vụ, không kịp thời đổi mới, còn thiếu chí tiến thủ, ý thức tổ chức kỷ luậtchưa cao, tính tự giác còn hạn chế, một bộ phận nhỏ ý thức vì tập thể chưa cao còn sốngtheo kiểu “Gió chiều nào theo chiều đó” hoặc là sống theo kiểu “mặc kệ”…nên việc xâydựng xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết càng trở nên cấp thiết, để họ sẽ gắn bó, yêuthương, bảo vệ và sẵn lòng giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong chính tập thể của mình.Các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng là môi trường lý tưởng, là bậc nềnmóng để xây dựng đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai cho đất nước, nhữngcông dân hữu ích thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đưa nước ta đi lên cùng hội nhậpvới các cường quốc năm châu. Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trên thì nhà trườngphải vững mạnh toàn diện, để thúc đẩy mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường liên tụcvươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Mà lực lượng then chốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài kinh nghiệm xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết MỘT VÀI KINH NGHIỆM XÂY DỰNGTẬP THỂ SƯ PHẠM ĐOÀN KẾT Người viết: Nguyễn Bích HiềnĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiTrên thực tế một tập thể mạnh luôn là một tập thể đoàn kết nhất trí và ở đó luôn có tìnhngười. Tính thân thiện, lòng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể luônđược đề cao, mọi người sống bên nhau đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của đơn vị. Một cáibắt tay siết chặt, một câu hỏi han chân tình, một ánh mắt thân thiện, một chút quan tâmnhỏ… của một Thủ trưởng có uy tín có thể làm cho mọi thành viên khoẻ hẳn lên về cảsinh lực và tinh thần, hiệu quả công việc sẽ trôi trảy, mọi người sẽ yên tâm công tác vàđều muốn vun đắp, đem lại lợi ích cho đơn vị của mình. Ngược lại sự thất vọng trongcông tác, một câu quở trách không đúng lúc, đúng mức của Thủ trưởng có thể làm chongười ta trở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu tới kết quả làm việccủa họ. Hơn thế nữa xây dựng một bầu không khí tâm lý trong nhà trường thật sự thânthiện “ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa CBQL, GV, NV và PHHS” tốt cũng là việccần phải thực hiện ở một tập thể nhà trường để mọi người cùng đồng lòng, biết thươngyêu nhau, biết chia sẻ, tương thân tương ái, coi nhau như anh em một nhà, nếu đoàn kếtmọi người sẽ sẵn lòng bỏ qua cho nhau những lỗi lầm vì: “Yêu nhau yêu cả đường đi lốivề; ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng” . Một tập thể đoàn kết và đó cũng là tiền đề dẫnđến sự thành công trong công tác của một người Hiệu trưởng, làm cho việc quản lý củamình diễn ra nhẹ nhàng thoải mái, hiệu quả công tác sẽ cao hơn và đạc biệt là bầu khôngkhí trong nhà trường luôn vui vẻ yên ấm. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng ta luôn coi trọng giáo dụcvà đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sựphát triển…đó là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện mục tiêukinh tế- xã hội trong giai đoạn mới của đất nước. Với tinh thần đó thì việc phát triển vànâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi nhà trường. Nhưlời Bác Hồ đã dạy: “Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết- Thành công thành công đại thànhcông”. Mà trong đó đội ngũ nhà giáo là nòng cốt, muốn làm được điều này thì nhà trườngphải có Tập thể sư phạm vũng mạnh đoàn kết. Tập thể sư phạm có ý nghĩa quyết địnhđối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Trong một tập thể đông người đã phức tạp với một tậpthể phần đa là nữ lại càng phức tạp, mỗi người mỗi tính nết, nếu không đồng lòng thì mọiviệc sẽ trở nên rối ren công việc sẽ không trôi chảy và làm việc gì cũng khó. Vì vậyviệc xây dựng tập thể sư phạm doàn kết có ý nghĩa hết sức quan trọng trong mỗi nhàtrường, nó tồn tại song song với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nhà trường. Sứcmạnh đoàn kết của tập thể sẽ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường. Đồng thời việc xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết sẽ phát huyđược sức mạnh tổng hợp của tập thể trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trường. Đó làviệc liên kết các giáo viên, nhân viên, các thành viên trong nhà trường thành một tập thểđoàn kết thống nhất, vững mạnh về mọi mặt, hết lòng vì mục tiêu giáo dục của nhàtrường, vì sự nghiệp GD&ĐT của nước nhà nói chung và của nhà trường nói riêng.2. Mục đích nghiên cứu: - Đây là một vấn đề tuy không mới song rất khó nó đòi hỏi người quản lý phải xáđịnh rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tập thể sư phạm trường tiểu học đoàn kết vàđưa ra là mục tiêu hàng đầu trong mỗi nhà trường.-Nghiên cứu phong cách, năng lực lãnh đạo của người Hiệu trưởng, mối quan hệ giữangười với người, giữa người lãnh đạo với cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trường. -Tìm ra những biện pháp để xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết vững mạnh ở trường tiểuhọc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời góp phần nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài.3.Tính cấp thiết : Hiện nay đội ngũ giáo viên, nhân viên, không đồng bộ, một số còn non về chuyênmôn nghiệp vụ, không kịp thời đổi mới, còn thiếu chí tiến thủ, ý thức tổ chức kỷ luậtchưa cao, tính tự giác còn hạn chế, một bộ phận nhỏ ý thức vì tập thể chưa cao còn sốngtheo kiểu “Gió chiều nào theo chiều đó” hoặc là sống theo kiểu “mặc kệ”…nên việc xâydựng xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết càng trở nên cấp thiết, để họ sẽ gắn bó, yêuthương, bảo vệ và sẵn lòng giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong chính tập thể của mình.Các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng là môi trường lý tưởng, là bậc nềnmóng để xây dựng đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai cho đất nước, nhữngcông dân hữu ích thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đưa nước ta đi lên cùng hội nhậpvới các cường quốc năm châu. Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trên thì nhà trườngphải vững mạnh toàn diện, để thúc đẩy mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường liên tụcvươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Mà lực lượng then chốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo Xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các thầy cô Sáng kiến quản lý nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0