SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Một vài suy nghĩ khi dạy bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên” nghiên cứu về tác giả, tác phẩm, đặt tác phẩm trong quá trình sáng tác của tác giả, đặt tác giả trong thi pháp chung của trào lưu lãng mạn mà cụ thể là của phong trào Thơ mới để thể nghiệm trong quá trình định hướng khai thác bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY BÀI “ÔNG ĐỒ” CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN A. MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình ngữ văn ở bậc THCS, học sinh được tiếp cận nhiều tácphẩm thơ (Dân gian, Trung đại, Hiện đại). Chúng ta biết rằng phương thức chủyếu của thơ là phương trữ tình, nếu văn xuôi phản ánh cuộc sống qua cốt truyện vànhân vật, thì thơ phản ánh những vấn đề xã hội thông qua đời sống tâm thế củangười nghệ sỹ - qua cảm xúc của nhà thơ. Vậy, giảng dạy một tác phẩm thơ, giáoviên không có con đường nào khác là phải tiếp cận với cách cảm, cách nghĩ, cáchgiải quyết cuộc sống thông qua cảm hứng chủ đạo của nhà thơ thể hiện một cáchsáng tạo trong từng tác phẩm. Rõ ràng, trách nhiệm của giáo viên Ngữ văn từ cáchcảm, cách nghĩ của mình mà định hướng giúp học sinh vừa thẩm nhận giá trị thẩmmỹ vừa thu hoạch lí tưởng nhân văn của tác giả. Qua đó giúp các em đồng sángtạo với người nghệ sỹ để các em trải qua một qui trình tự nhận thức để hướngthiện, hướng mỹ trong quá trình thu gom hành trang cuộc sống. Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất hiện trong thời kì đầu của phong trào Thơ mới bêncạnh những tác giả có tên tuổi khai sáng như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông,Nguyễn Nhược Pháp…. Bài thơ “Ông đồ” là tác phẩm đặc sắc nhất trong sựnghiệp sáng tạo thi ca của Vũ Đình Liên. Ngay từ khi ra đời tác phẩm được hainhà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh, Hoài Chân đánh giá là “bài thơ kiệt tác”. Trong chương trình Ngữ văn 8 cả cũ và mới đều đưa bài thơ “Ông đồ” vàochương trình chính khóa vừa thấy được vai trò cũng như giá trị giáo dục, giáodưỡng của bài thơ trong chương trình cấp học. Trong bài thơ với một tấm lònggiàu trắc ẩn, nhà thơ đã nhận ra một sự thật là phần đông các nhà nho còn sót lạichỉ đáng thương (Nhà thơ từng tâm sự khi viết về bài thơ này: hình tượng ông đồ“chính là cái di tích tiều tụy của một thời tàn”) và gián tiếp Vũ Đình Liên chỉ chota thái độ hợp lí hơn đối với một lớp người trí thức đi trước. Bài thơ được xem làmột nghĩa cử. Đưa bài thơ vào chương trình cấp học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc:thông qua hình tượng ông đồ nhắc nhủ học sinh có thái độ ứng xử đúng đắn vớinhà nho, đạo Nho và rộng hơn là với nền văn hóa của dân tộc đồng thời bồi dưỡngtâm hồn các em về tình nhân ái cao đẹp. Điều đáng quan tâm bài thơ “Ông đồ” là một bài thơ trữ tình sâu sắc, giàu sứcám ảnh nhưng lại là một bài dạy khó. Bởi, những vấn đề trong bài thơ không gầngũi, thậm chí xa lạ với học sinh thời nay. Hơn thế, bài thơ có sự dồn nén về ngôntừ, lẫn tứ thơ, có rất nhiều khoảng lặng, gợi ra nhiều cách hiểu. Nên khi giáo viêntiếp cận với bài thơ để tìm một mạch đi đúng quả là một thách thức. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tôi nghiên cứu về tác giả, tác phẩm, đặt tácphẩm trong quá trình sáng tác của tác giả, đặt tác giả trong thi pháp chung của trào lưu lãng mạn mà cụ thể là của phong trào Thơ mới để thể nghiệm trong quá trình định hướng khai thác bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên. B.NỘI DUNG: I. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1. Khảo sát yêu cầu và định hướng của sách giáo khoa và sách giáo viêncủa lớp 8 cũ và mới: Sự gợi ý và định hướng của sách giáo khoa và sách giáo viên cũ và mới đều có chung một quan điểm: + 4 khổ thơ đầu của bài thơ đều miêu tả hình ảnh ông đồ ngồi viết câu đối bán trên hè phố ngày Tết qua cảm nhận của nhà thơ, nhưng ông đồ ở 2 khổ đầu và hình ảnh ông đồ ở 2 khổ sau là hai số phận, hai tâm trạng hoàn toàn khác nhau: - Hai khổ thơ đầu là hình ảnh ông đồ trong thời đắc ý của mình. Tết đến hoa đào nở lại thấy ông đồ cùng mực tàu, giấy đỏ bên hè phố, góp mặt vào sự đông vui, náo nhiệt của phố phường. Ông trở thành trung tâm của mọi sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người. - Hai khổ thơ tiếp theo: hình ảnh ông đồ thời tàn. Vẫn là hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày Tết, nhưng tất cả đã khác xưa. Đường phố vẫn đông người qua nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông. Ông vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với cuộc đời nhưng cuộc đời thì đã quên hẳn ông. + Qua sự tương phản giữa hai cảnh tượng cùng miêu tả ông đồ ngồi viết câu đối ngày Tết và khổ cuối để thấy rõ tâm tư của nhà thơ: Tâm tư ấy được bộc lộ kín đáo qua những chi tiết miêu tả, nhưng có khi được nhà thơ trực tiếp phát biểu ( 2 câu thơ kết). Đó là niềm thương cảm chân thành đối với hoàn cảnh ông đồ đang tàn tạ trước sự thay đổi của thời cuộc, đồng thời đó còn là niềm nhớ nhung luyến tiếc trước những cảnh cũ người nay đã vắng bóng của nhà thơ. Như vậy, theo định hướng của sách giáo viên văn 8 (cũ và mới) đều tập trung phân tích hình tượng ông đồ qua cảm nhận của nhà thơ để từ đó thấy rõ tâm tư, tình cảm của Vũ Đình Liên trước thân phận con người và sự đổi thay của thời cuộc. Đó là một định hướng đúng. Song, cách hiểu hình ảnh ông đồ trong hai khổ đầu là thời kì đắc ý của ông đồ e là chưa thỏa đáng. Bởi, hình tượng ông đồ trong bài thơ ngay từ đầu đã là “di tích của một thời tàn”. Sự xuất hiện của ông đồ đã gắn với một thời điểm: thời điểm ông đi viết thuê, những nét chữ “phượng múa rồng bay” kia là để bày bán trên hè phố. Và qua hình tượng ông đồ trong bài thơ, nhà thơ không chỉ thể hiện niềm thương cảm cho số phận bất hạnh của một kiếp người mà còn là nỗi niềm hoài cổ lắng sâu. Trong những vui buồn, được mất của đời sống dân tộc, niềm tiếcthương cho những giá trị tinh thần của một thời vẫn là những ám ảnh day dứt vớitất cả những tấm lòng biết trân trọng nhữnh giá trị tinh hoa của dân tộc. Do vậy,bài thơ “ Ông đồ” rung cảm sâu xa tâm hồn bao bạn đọc bởi nó gắn liền với mộtlớp người đáng kính, với một nét văn hóa đã ăn sâu vào tiềm thức nhiều thế hệngười Việt. Như vậy, khi nhắc đến hình ảnh ông đồ là “đánh động trong chúng tanỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY BÀI “ÔNG ĐỒ” CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN A. MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong chương trình ngữ văn ở bậc THCS, học sinh được tiếp cận nhiều tácphẩm thơ (Dân gian, Trung đại, Hiện đại). Chúng ta biết rằng phương thức chủyếu của thơ là phương trữ tình, nếu văn xuôi phản ánh cuộc sống qua cốt truyện vànhân vật, thì thơ phản ánh những vấn đề xã hội thông qua đời sống tâm thế củangười nghệ sỹ - qua cảm xúc của nhà thơ. Vậy, giảng dạy một tác phẩm thơ, giáoviên không có con đường nào khác là phải tiếp cận với cách cảm, cách nghĩ, cáchgiải quyết cuộc sống thông qua cảm hứng chủ đạo của nhà thơ thể hiện một cáchsáng tạo trong từng tác phẩm. Rõ ràng, trách nhiệm của giáo viên Ngữ văn từ cáchcảm, cách nghĩ của mình mà định hướng giúp học sinh vừa thẩm nhận giá trị thẩmmỹ vừa thu hoạch lí tưởng nhân văn của tác giả. Qua đó giúp các em đồng sángtạo với người nghệ sỹ để các em trải qua một qui trình tự nhận thức để hướngthiện, hướng mỹ trong quá trình thu gom hành trang cuộc sống. Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất hiện trong thời kì đầu của phong trào Thơ mới bêncạnh những tác giả có tên tuổi khai sáng như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông,Nguyễn Nhược Pháp…. Bài thơ “Ông đồ” là tác phẩm đặc sắc nhất trong sựnghiệp sáng tạo thi ca của Vũ Đình Liên. Ngay từ khi ra đời tác phẩm được hainhà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh, Hoài Chân đánh giá là “bài thơ kiệt tác”. Trong chương trình Ngữ văn 8 cả cũ và mới đều đưa bài thơ “Ông đồ” vàochương trình chính khóa vừa thấy được vai trò cũng như giá trị giáo dục, giáodưỡng của bài thơ trong chương trình cấp học. Trong bài thơ với một tấm lònggiàu trắc ẩn, nhà thơ đã nhận ra một sự thật là phần đông các nhà nho còn sót lạichỉ đáng thương (Nhà thơ từng tâm sự khi viết về bài thơ này: hình tượng ông đồ“chính là cái di tích tiều tụy của một thời tàn”) và gián tiếp Vũ Đình Liên chỉ chota thái độ hợp lí hơn đối với một lớp người trí thức đi trước. Bài thơ được xem làmột nghĩa cử. Đưa bài thơ vào chương trình cấp học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc:thông qua hình tượng ông đồ nhắc nhủ học sinh có thái độ ứng xử đúng đắn vớinhà nho, đạo Nho và rộng hơn là với nền văn hóa của dân tộc đồng thời bồi dưỡngtâm hồn các em về tình nhân ái cao đẹp. Điều đáng quan tâm bài thơ “Ông đồ” là một bài thơ trữ tình sâu sắc, giàu sứcám ảnh nhưng lại là một bài dạy khó. Bởi, những vấn đề trong bài thơ không gầngũi, thậm chí xa lạ với học sinh thời nay. Hơn thế, bài thơ có sự dồn nén về ngôntừ, lẫn tứ thơ, có rất nhiều khoảng lặng, gợi ra nhiều cách hiểu. Nên khi giáo viêntiếp cận với bài thơ để tìm một mạch đi đúng quả là một thách thức. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tôi nghiên cứu về tác giả, tác phẩm, đặt tácphẩm trong quá trình sáng tác của tác giả, đặt tác giả trong thi pháp chung của trào lưu lãng mạn mà cụ thể là của phong trào Thơ mới để thể nghiệm trong quá trình định hướng khai thác bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên. B.NỘI DUNG: I. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1. Khảo sát yêu cầu và định hướng của sách giáo khoa và sách giáo viêncủa lớp 8 cũ và mới: Sự gợi ý và định hướng của sách giáo khoa và sách giáo viên cũ và mới đều có chung một quan điểm: + 4 khổ thơ đầu của bài thơ đều miêu tả hình ảnh ông đồ ngồi viết câu đối bán trên hè phố ngày Tết qua cảm nhận của nhà thơ, nhưng ông đồ ở 2 khổ đầu và hình ảnh ông đồ ở 2 khổ sau là hai số phận, hai tâm trạng hoàn toàn khác nhau: - Hai khổ thơ đầu là hình ảnh ông đồ trong thời đắc ý của mình. Tết đến hoa đào nở lại thấy ông đồ cùng mực tàu, giấy đỏ bên hè phố, góp mặt vào sự đông vui, náo nhiệt của phố phường. Ông trở thành trung tâm của mọi sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người. - Hai khổ thơ tiếp theo: hình ảnh ông đồ thời tàn. Vẫn là hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày Tết, nhưng tất cả đã khác xưa. Đường phố vẫn đông người qua nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông. Ông vẫn cố bám lấy sự sống, vẫn muốn có mặt với cuộc đời nhưng cuộc đời thì đã quên hẳn ông. + Qua sự tương phản giữa hai cảnh tượng cùng miêu tả ông đồ ngồi viết câu đối ngày Tết và khổ cuối để thấy rõ tâm tư của nhà thơ: Tâm tư ấy được bộc lộ kín đáo qua những chi tiết miêu tả, nhưng có khi được nhà thơ trực tiếp phát biểu ( 2 câu thơ kết). Đó là niềm thương cảm chân thành đối với hoàn cảnh ông đồ đang tàn tạ trước sự thay đổi của thời cuộc, đồng thời đó còn là niềm nhớ nhung luyến tiếc trước những cảnh cũ người nay đã vắng bóng của nhà thơ. Như vậy, theo định hướng của sách giáo viên văn 8 (cũ và mới) đều tập trung phân tích hình tượng ông đồ qua cảm nhận của nhà thơ để từ đó thấy rõ tâm tư, tình cảm của Vũ Đình Liên trước thân phận con người và sự đổi thay của thời cuộc. Đó là một định hướng đúng. Song, cách hiểu hình ảnh ông đồ trong hai khổ đầu là thời kì đắc ý của ông đồ e là chưa thỏa đáng. Bởi, hình tượng ông đồ trong bài thơ ngay từ đầu đã là “di tích của một thời tàn”. Sự xuất hiện của ông đồ đã gắn với một thời điểm: thời điểm ông đi viết thuê, những nét chữ “phượng múa rồng bay” kia là để bày bán trên hè phố. Và qua hình tượng ông đồ trong bài thơ, nhà thơ không chỉ thể hiện niềm thương cảm cho số phận bất hạnh của một kiếp người mà còn là nỗi niềm hoài cổ lắng sâu. Trong những vui buồn, được mất của đời sống dân tộc, niềm tiếcthương cho những giá trị tinh thần của một thời vẫn là những ám ảnh day dứt vớitất cả những tấm lòng biết trân trọng nhữnh giá trị tinh hoa của dân tộc. Do vậy,bài thơ “ Ông đồ” rung cảm sâu xa tâm hồn bao bạn đọc bởi nó gắn liền với mộtlớp người đáng kính, với một nét văn hóa đã ăn sâu vào tiềm thức nhiều thế hệngười Việt. Như vậy, khi nhắc đến hình ảnh ông đồ là “đánh động trong chúng tanỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thơ Ông đồ Kinh nghiệm giảng dạy bài thơ Ông đồ Đổi mới phương pháp giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0