SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy văn bản Bức tranh em gái tôi Văn 6 - Tập II
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩ của truyện, tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu của người em tài năng hội họa đã giúp anh nhận ra phần hạn chế của mình và vượt lên lòng tự ái , đố kị. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tị trước thành công của người khác. Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm. Rèn luyện kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng trình bày kêt quả quan sát, tưởng tượng, so sánh và phân tích tâm lí nhân vật trong văn miêu tả.... Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Một vài suy nghĩ khi dạy văn bản "Bức tranh em gái tôi" Văn 6 - Tập II”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy văn bản "Bức tranh em gái tôi" Văn 6 - Tập II PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI SUY NGHĨKHI DẠY VĂN BẢN BỨC TRANH EM GÁI TÔI VĂN 6 - TẬP II NGƯỜI VIẾT : LÊ THỊ KIỀU HỒNG SKKN NĂM HỌC 2008-2009 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây là một câybút trẻ xuất hiện trong thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chúý của bạn đọc, trong đó có truyện “ Bức tranh em gái tôi “ đoạt giải nhì trongcuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi “ của báo Thiếu niên Tiền phong. Truyện tuykhông dài nhưng dã để lại ấn tượng khá sâu sắc cho người đọc, đặc biệt gần gũivới lứa tuổi thiếu niên, trong đời sống hàng ngày của mỗi gia đình. Truyện đã nêulên được một cách thuyết phục vấn đề về thái độ cách ứng xử trước thành cônghay tài năng của người khác và cả vấn đề về thái độ cách ứng xử của người có tàinăng đối với nhừng người xung quanh mình. Khi chứng kiến tài năng hay sựthành đạt của một người gần gũi với mình thường người ta dễ nảy sinh thói ghentỵ, mặc cảm, tự ty. Và ngược lại những kẻ có tài năng hay được đề cao cũng dễnảy sinh thói kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Qua câuchuyện của hai anh em, tác giả đã khêu gợi sự suy nghĩ để đi tới nhận thức vàhành động đúng dắn trước tình huống đó ở mỗi người đọc. Tác phẩm có ý nghĩagiáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thểhiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật trong tác phẩm.Là một văn bản được đưa vào chương trình lớp 6 theo yêu cầu mới đổi về phươngpháp giảng dạy tính đến nay đã được 6 năm ( Từ năm học 2002 – 2003 đến nămhọc 2007-2008), thế nhưng tài liệu viết về văn bản này vẫn còn rất ít, nên trongquá trình giảng dạy một số giáo viên còn gặp nhiều khó khăn hoặc không thõamãn với chính mình. Do vây, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản vàtừ thực tế dã giảng dạy cùng với nhiều ý kiến bàn bạc của các đồng nghiệp, tôimạnh dạn dưa ra một vài suy nghĩ nhỏ của bản thân, mong được sự góp ý củađồng nghiệp để có thể vận dụng tốt hơn khi giảng dạy văn bản này.2. Cơ sở khoa học: Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo cũng chưa có tài liệu gì mới , khi dạy bài nàygiáo viên thường dựa vào hai cuốn tài liệu chính đó là “ Sách giáo viên Ngữ văn6- tập II “ của Bộ giáo dục đào tạo và sách “ Thiết kế bài giảng ngữ văn 6- quyển2” của nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội “. Chúng tôi đã xem hai cuốn nàynhư một sự gợi mở hướng đi trong quá trình giảng dạy. Nhưng ở hai cuốn ấy vẫncòn những vấn đề cân bàn bạc. Đối với cuốn “ Sách giáo viên ngữ văn 6 - Tập II”, khi dạy văn bản này , các hoạt động chủ yếu bám vào câu hỏi hướng dẫn “ Đọc – Hiểu văn bản “ trong sách giáo khoa mà chưa có một tiêu đề hợp lý: - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tóm tắt. - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời 2 câu hỏi: + Câu 1 : Nhân vât chính trong truyện là ai? + Câu 2 : Truyện được kể theo lời nhân vật nào? Lựa chọn vai kể đó có tác dung gì?Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh phân tích tâm trạng thái độ của người anh . + Câu 1: Diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm: Từ trước cho đến khi thấy em gái chế màu vẽ , khi tài năng hội họa cua em được phát hiện, khi xem lén những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em. + Câu 2: Vì sao sau khi tài năng hội họa của em mình được phát hiện người anh lại có tâm trạng không thân với em như trước kia nữa. + Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anhtrai tôi ” của em gái . - Hoạt động 4: Cảm nhận về nhân vật em gái: + Câu hỏi : Điều gì em cảm mến nhất ở nhân vật này? Đối với cuốn “ Sách thiết kế bài giảng ngữ văn 6 “ thì đã trình bày khá đầy đủ các bước trong tiến trình bài giảng. Tác giả đã dưa ra phương pháp giới thiệu bài, hướng dẫn đọc kể tóm tăt, tìm hiểu chi tiết truyện theo hệ thống câu hỏi phân tích từng nhân vật. Song các câu hỏi còn vụn vặt , sa vào liệt kê các chi tiết, dễ tạo cho bài giảng nặng nề không đủ thời gian và còn mang tính áp đặt khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật. Ngoài tài liệu “ Sách giáo viên ngữ văn 6 – Tập 2 “ của Bộ giáo dục đào tao, và sách “ Thiết kế bài giáng Ngữ văn 6 – Tâp 2 “ của nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà néi, khi dạy văn bản này, giáo viên có thể tham khảo thêm các tài liệu khác như: + Cuốn “Bình giảng văn 6” của tác giả Vũ Dương Quí và Lê Bảo – NXB giáo dục . + Cuốn “ Bài tập ngữ văn 6 ” của nhiều tác giả - NXB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một vài suy nghĩ khi dạy văn bản "Bức tranh em gái tôi" Văn 6 - Tập II PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI SUY NGHĨKHI DẠY VĂN BẢN BỨC TRANH EM GÁI TÔI VĂN 6 - TẬP II NGƯỜI VIẾT : LÊ THỊ KIỀU HỒNG SKKN NĂM HỌC 2008-2009 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây là một câybút trẻ xuất hiện trong thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn gây được sự chúý của bạn đọc, trong đó có truyện “ Bức tranh em gái tôi “ đoạt giải nhì trongcuộc thi viết “ Tương lai vẫy gọi “ của báo Thiếu niên Tiền phong. Truyện tuykhông dài nhưng dã để lại ấn tượng khá sâu sắc cho người đọc, đặc biệt gần gũivới lứa tuổi thiếu niên, trong đời sống hàng ngày của mỗi gia đình. Truyện đã nêulên được một cách thuyết phục vấn đề về thái độ cách ứng xử trước thành cônghay tài năng của người khác và cả vấn đề về thái độ cách ứng xử của người có tàinăng đối với nhừng người xung quanh mình. Khi chứng kiến tài năng hay sựthành đạt của một người gần gũi với mình thường người ta dễ nảy sinh thói ghentỵ, mặc cảm, tự ty. Và ngược lại những kẻ có tài năng hay được đề cao cũng dễnảy sinh thói kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Qua câuchuyện của hai anh em, tác giả đã khêu gợi sự suy nghĩ để đi tới nhận thức vàhành động đúng dắn trước tình huống đó ở mỗi người đọc. Tác phẩm có ý nghĩagiáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thểhiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật trong tác phẩm.Là một văn bản được đưa vào chương trình lớp 6 theo yêu cầu mới đổi về phươngpháp giảng dạy tính đến nay đã được 6 năm ( Từ năm học 2002 – 2003 đến nămhọc 2007-2008), thế nhưng tài liệu viết về văn bản này vẫn còn rất ít, nên trongquá trình giảng dạy một số giáo viên còn gặp nhiều khó khăn hoặc không thõamãn với chính mình. Do vây, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản vàtừ thực tế dã giảng dạy cùng với nhiều ý kiến bàn bạc của các đồng nghiệp, tôimạnh dạn dưa ra một vài suy nghĩ nhỏ của bản thân, mong được sự góp ý củađồng nghiệp để có thể vận dụng tốt hơn khi giảng dạy văn bản này.2. Cơ sở khoa học: Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo cũng chưa có tài liệu gì mới , khi dạy bài nàygiáo viên thường dựa vào hai cuốn tài liệu chính đó là “ Sách giáo viên Ngữ văn6- tập II “ của Bộ giáo dục đào tạo và sách “ Thiết kế bài giảng ngữ văn 6- quyển2” của nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội “. Chúng tôi đã xem hai cuốn nàynhư một sự gợi mở hướng đi trong quá trình giảng dạy. Nhưng ở hai cuốn ấy vẫncòn những vấn đề cân bàn bạc. Đối với cuốn “ Sách giáo viên ngữ văn 6 - Tập II”, khi dạy văn bản này , các hoạt động chủ yếu bám vào câu hỏi hướng dẫn “ Đọc – Hiểu văn bản “ trong sách giáo khoa mà chưa có một tiêu đề hợp lý: - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tóm tắt. - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời 2 câu hỏi: + Câu 1 : Nhân vât chính trong truyện là ai? + Câu 2 : Truyện được kể theo lời nhân vật nào? Lựa chọn vai kể đó có tác dung gì?Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh phân tích tâm trạng thái độ của người anh . + Câu 1: Diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm: Từ trước cho đến khi thấy em gái chế màu vẽ , khi tài năng hội họa cua em được phát hiện, khi xem lén những bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em. + Câu 2: Vì sao sau khi tài năng hội họa của em mình được phát hiện người anh lại có tâm trạng không thân với em như trước kia nữa. + Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anhtrai tôi ” của em gái . - Hoạt động 4: Cảm nhận về nhân vật em gái: + Câu hỏi : Điều gì em cảm mến nhất ở nhân vật này? Đối với cuốn “ Sách thiết kế bài giảng ngữ văn 6 “ thì đã trình bày khá đầy đủ các bước trong tiến trình bài giảng. Tác giả đã dưa ra phương pháp giới thiệu bài, hướng dẫn đọc kể tóm tăt, tìm hiểu chi tiết truyện theo hệ thống câu hỏi phân tích từng nhân vật. Song các câu hỏi còn vụn vặt , sa vào liệt kê các chi tiết, dễ tạo cho bài giảng nặng nề không đủ thời gian và còn mang tính áp đặt khi phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật. Ngoài tài liệu “ Sách giáo viên ngữ văn 6 – Tập 2 “ của Bộ giáo dục đào tao, và sách “ Thiết kế bài giáng Ngữ văn 6 – Tâp 2 “ của nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà néi, khi dạy văn bản này, giáo viên có thể tham khảo thêm các tài liệu khác như: + Cuốn “Bình giảng văn 6” của tác giả Vũ Dương Quí và Lê Bảo – NXB giáo dục . + Cuốn “ Bài tập ngữ văn 6 ” của nhiều tác giả - NXB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bức tranh em gái tôi Giúp học tốt môn Ngữ Văn Đổi mới phương pháp giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0