Danh mục

SKKN: Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết " có một ý nghĩa hết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ được tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhận được qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, như là: Cỏ, cây, hoa, lá. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHOTRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC, LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT I. Đặt vấn đề: Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói: Vì lợi ích 10 năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những người làm công tác giáo dụcnói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp Trồng người có một ýnghĩa hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nước vì đất nước ta đang bướcvào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Để đạt được điều đó giáo dụccó vị trí quan trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: Giáo dục là quốcsách hàng đầu trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vìbậc học Mầm non là nền tảng đầu tiên để đào tạo con người mới trong thời kỳCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Quán triệt và thực hiện tốt quan điểm, đường lối của Đảng về phát triểngiáo dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương đếnđịa phương. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sởcho việc xây dựng nội dung, phương pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻMầm non. Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêuphấn đấu của bậc học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổsung chỉnh sửa để phù hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳđổi mới. Một trong những nội dung đó là thực hiện chuyên đề Nâng cao chấtlượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết có một ý nghĩahết sức to lớn vì qua đó trẻ sẽ được tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học,tiếp xúc với ngôn từ, với hình ảnh. Hình ảnh ở đây là hình ảnh trẻ cảm nhậnđược qua thơ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủivới trẻ, như là: Cỏ, cây, hoa, lá: Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đốm lửa... Hoặc các hiện tượng thiên nhiên gần gũi như mặt trời, trăng, sao: Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Hoặc là: Những ngôi sao trên trời Như cánh đồng mùa gặt... Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dưỡng chotâm hồn trẻ những cảm xúc ban đầu, trẻ sẽ được giáo dục về mặt tình cảm, trítuệ, đạo đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ. Như ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đưa, trẻ đãthích thú lắng nghe những câu ca dao trong lời ru của bà, của mẹ.... Những bàica dao về cái cò, cái vạc, cái nông... đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đãviết: Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôi Những cái vạc, cái nông... trong lời ru con ngủ Cô Tấm gọi: bống bống bang bang nho nhỏ Quả thị thơm cho đời con ngoan . Lớn lên chút nữa, những chuyện kể dân gian, cổ tích mà trẻ được bà, mẹkể cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ.Khi trẻ vào trường Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đốivới trẻ Mầm non văn học như những bài học đầu tiên về cuộc sống. Trẻ rấtthích thú khi nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch.Không những trẻ giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dungnhững câu chuyện bài thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chiphối các hoạt động khác, làm cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầmnon. Việc Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen vớichữ viết sẽ hình thành lòng yêu thích văn học, yêu thích chữ viết từ đó trẻ sẽđược phát triển trí tưởng tượng, tâm hồn trẻ giàu cảm xúc, trẻ thêm yêu quêhương đất nước, kính yêu Bác Hồ yêu bố mẹ, ông bà, yêu những việc làm tốt,không đồng tình với việc làm xấu... ở lứa tuổi Mầm non trẻ đặc biệt nhạy cảm trước những vấn đề buộc vềtình cảm, bởi vậy nội dung tư tưởng của nhiều bài thơ, câu chuyện đem đếncho trẻ lòng yêu thương con người, yêu thiên nhiên đất nước. Việc Nâng caochất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết có một ýnghĩa hết sức to lớn đối với trẻ Mầm non và nhất là trong việc chuẩn bị cho trẻvào lớp 1 nhưng trên thực tế kết quả đạt được khi chưa thực hiện chuyên đềcòn thấp, chưa thật sự được chú trọng. Một phần do năng lực của giáo viên cònhạn chế. Một phần do nghệ thuật lên lớp của giáo viên còn hạn chế mà bộ mônnày đòi hỏi ở người giáo viên phải có nghệ thuật lên lớp cao để thể hiện tốt tácphẩm văn học. Một phần do điều kiện giáo viên đứng lớp ngày hai buổi nêngặp khó khăn trong việc học tập tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môncũng như ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: