Danh mục

SKKN: Nâng cao chất lượng hoạt động góc qua đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 24 - 36 tháng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình luôn linh động sáng tạo giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua “hoạt động góc”.Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung, tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ. Kính mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động góc qua đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 24 - 36 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao chất lượng hoạt động góc qua đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 24 - 36 tháng NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GÓCQUA ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CHO TRẺ 24 – 36 THÁNGNĂM HỌC 2010 -2011Họ và tên : PHẠM THỊ THANH LIÊMChức vụ : Giáo viên mầm nonĐơn vị công tác : Trường MN Ánh Dương TP Vũng TàuTrình độ chuyên môn nghiệp vụ : Đại học sư phạm mầm nonNăm vào ngành : Tháng 09 năm 1987PHẦN A: I .Lý do chọn đề tài : Mọi người đềucông nhận rằng đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu đốivới cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên ,không phải ai cũng có tiền để mua hoặc muađược hết đồ chơi cho trẻ . Để thoả mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thểtự làm lấy đồ chơi cho trẻ. Ở trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáophải là người thể hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của mình luôn linh động sáng tạo giúptrẻ thông qua chơi mà học, bằng cách thông qua “hoạt động góc”.Trong quá trìnhgiáo dục trẻ nói chung,tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viên cần phải biết dạycho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt độnghọc, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ.Vì vậy đồ chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạosự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấynhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt động góc từ cácđồ dùng, đồ chơi tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc khôngphải để cho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vựcngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khácđây là mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau.Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càngnhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Nângcao chất lượng hoạt động góc qua đồ dùng, đồ chơi ”II. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đồ chơi ỏgiờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, sosánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, pháttriển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.III. Nhiệm vụ nghiên cứu :  Cách tìm nguyên vật liệu làmđồ chơi cho trẻ. Cách sử dụng đồ chơiphục vụ chương trình giảng dạy  Quá trình trẻ chơi với đồ chơi đó như thế nào?IV. Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu việc làmvà sử dụngđồ dùng đồ chơi của giáo viên cho trẻ khối cơmthường ( trẻ 24-36 tháng tuổi ) tại trường MN Ánh Dương. Năm học 2010-2011 .V. Đối tượng nghiên cứu :Giáo viên và học sinh của các nhóm trẻ khối cơm thườngtrong các giờ hoạt độnggócĐồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc.PHAÀN B: KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU I .Cô sôû lyù luaän vaø thöïc tieãn: 1.Cơ sở lý luận: Theo điều 23 luật GDMN 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày14/6/2005 yêu cầu về nội dung và phương pháp GDMN đã ghi: Phương pháp giáodục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻem phát triển toàn diện,. Theo chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số :17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo) cũng đã nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triểnvề thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ emnhữngchức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năngsống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năngtiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốtđời Vì vậy: Giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phươngpháp mới để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt độnggóc cũng rất quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày,thông qua giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phânbiệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bàihọc, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. Thông qua đồ chơi tự tạo ở tiết hoạtđộng góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật mà trẻ chưa hề thựchiện được.: Như trong chơi trò chơi “ Em bé” trẻ phải học cách bế em, chơi vớiem thì phải làm sao? 1. Cơ sở thực tiễnViệc sử dụng đồ chơi ở hoạt động góc thông qua các trò chơi giúp trẻ phát triển sựgiao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ, giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dụcnhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữangười với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình,tình cảm đó được thể hiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình,Bán hàng, Xây dựng, … Chơi với đồ chơi trong hoạt động góccòn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, làtrung tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡlẫn nhau trong các nhóm chơi của trẻ. Bên cạnh đó giúp trẻ có lòng dũng cảm,cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tậpmang lại những giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiệnnhững động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở cácgóc.Trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển ócthầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp. Trong thực tế khi dự giờ, và tổ chức cho trẻ chơivới đồ dung , đồ chơi ở hoạtđộng góc ở lớp tôi nhận thấy : + Ưu điểm:- Các cháu rất hiếu động, thích tìm tòi khám phá, rất thích chơi với nhiều đồ chơimới lạ…- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵn sàng hỗtrợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và đadạng.- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồ chơiphục vụ cho các góc. + Tồn tại :- Thao tác chơi của trẻ với đồ chơi còn ít, đơn giản- Đầu năm một số trẻ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: