SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề phổ thông tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “ Nâng cao hiệu quả dạy nghề phổ thông tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai ” nhằm đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong trong hoạt động dạy nghề phổ thông, trang bị kiến thức kỹ năng cho thế hệ trẻ để chuẩn bị hành trang cho các em bước vào một xã hội công nghiệp hiện đại hiện nay. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề phổ thông tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬTTỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổthông cho học sinh được xã hội đặc biệt quan tâm. Công tác dạy nghề phổthông đã góp phần quan trọng vào việc định hướng cho học sinh sau trunghọc cơ sở, nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội vàtheo định hướng phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Tuynhiên, hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THCS và THPT còn gặpnhiều khó khăn. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thôngcho học sinh phổ thông có ý nghĩa rất to lớn, xét về mặt giáo dục đó là côngviệc điều chỉnh động cơ chọn nghề của học sinh, điều chỉnh hứng thú nghềnghiệp của các em theo xu thế phân công lao động xã hội, góp phần vào việccụ thể hoá các mục tiêu đào tạo của trường phổ thông. Về ý nghĩa kinh tế thì hoạt động dạy nghề phổ thông luôn hướng vàoviệc sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi của đất nước, từ đó, nâng caonăng suất lao động của xã hội, để đảm bảo được ý nghĩa đó nhà trường phổthông phải gắn mục tiêu đào tạo với những mục tiêu kinh tế – xã hội. Ý nghĩavề mặt chính trị – xã hội, hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổthông cho học sinh phổ thông có chức năng thực hiện đường lối giáo dục củaĐảng và Nhà nước, thực hiện đường lối giáo dục trong đời sống xã hội, việcdạy nghề phổ thông và định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học. Tại Trung tâm KTTH - HN tỉnh Đồng Nai được thực hiện từ nhiều nămnay, đã có những đóng góp nhất định cho ngành Giáo dục - Đào tạo của tỉnhĐồng Nai trong công tác hướng nghiệp và đào tạo nguồn nhân lực song trênthực tế vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy, xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổthông đểgóp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thông tại Trungtâm KTTH - HN tỉnh Đồng Nai đã trở thành một nhu cầu cấp bách. Sự đổimới trong quản lý, tổ chức giáo dục nói chung và ở các trung tâm KTTH –HN nói riêng còn chuyển biến chậm. Sự phân công trách nhiệm quyền hạngiữa trung tâm và các trường phổ thông chưa hợp lý. Việc sử dụng và khaithác các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) cho hoạt động giáo dục hướngnghiệp và dạy nghề phổ thông còn ít hiệu quả, chưa tập trung vào nhữnghướng ưu tiên như việc tổ chức hoàn thiện nội dung, phương pháp, hình thứctổ chức, phương tiện dạy nghề, thiếu thông tin nghề… Công tác xã hội hoágiáo dục còn nhiều hạn chế và chưa có biện pháp hữu hiệu. Với lý do trên, tôilựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu quả dạy nghề phổ thông tạiTrung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai ” nhằm đưa ranhững giải pháp để nâng cao hiệu quả trong trong hoạt động dạy nghề phổthông, trang bị kiến thức kỹ năng cho thế hệ trẻ để chuẩn bị hành trang chocác em bước vào một xã hội công nghiệp hiện đại hiện nay.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận: Vấn đề này được xác định trong Luật giáo dục năm 2005: Điều 27 đã nêu rõ: “Giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh củng cốvà phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấnphổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp,có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn những hướng phát triển,tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống laođộng”. Tại điều 28, Luật giáo dục 2005 đã nêu : Nội dung giáo dục phổ thôngđảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống.Đặc biệt là chỉ thị 33/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăngcường công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Chỉ thị đã nêurõ: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục toàn diệntrong nhà trường phổ thông và đã được xác định trong Luật giáo dục. a. Nghề phổ thông Nghề phổ thông là nghề phổ biến, thông dụng (đang cần phát triển ở địaphương). Những nghề ấy có kĩ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghềkhông đòi hỏi thiết bị phức tạp, thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với điều kiệnkinh tế, khả năng đầu tư của địa phương, thời gian học nghề ngắn. Nghề phổthông được tiến hành dạy trong các trung tâm KTTH – HN, tại các trườngphổ thông và nhằm trang bị một số kỹ năng nghề cơ bản để học sinh tiếp tụchọc lên hoặc vào đời lao động. Là những nghề có kĩ thuật tương đối đơn giản,các em đều có thể học được và phục vụ ngay cho cuộc sống của các em, quátrình dạy nghề đòi hỏi phải có trang thiết bị. Thời gian đào tạo tối thiểu là 70tiết, tối đa là 105 tiết. b. Dạy- học nghề phổ thông cho học sinh phổ thông: Dạy- học nghề phổ thông là một hoạt động giáo dục phổ thông, đượcthực hiện dưới hình thức như một môn học nằm trong kế hoạch dạy - học, cóchương trình dạy nghề và danh mục nghề (do Bộ G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề phổ thông tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬTTỔNG HỢP - HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Những năm gần đây, hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổthông cho học sinh được xã hội đặc biệt quan tâm. Công tác dạy nghề phổthông đã góp phần quan trọng vào việc định hướng cho học sinh sau trunghọc cơ sở, nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội vàtheo định hướng phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Tuynhiên, hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THCS và THPT còn gặpnhiều khó khăn. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thôngcho học sinh phổ thông có ý nghĩa rất to lớn, xét về mặt giáo dục đó là côngviệc điều chỉnh động cơ chọn nghề của học sinh, điều chỉnh hứng thú nghềnghiệp của các em theo xu thế phân công lao động xã hội, góp phần vào việccụ thể hoá các mục tiêu đào tạo của trường phổ thông. Về ý nghĩa kinh tế thì hoạt động dạy nghề phổ thông luôn hướng vàoviệc sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ tuổi của đất nước, từ đó, nâng caonăng suất lao động của xã hội, để đảm bảo được ý nghĩa đó nhà trường phổthông phải gắn mục tiêu đào tạo với những mục tiêu kinh tế – xã hội. Ý nghĩavề mặt chính trị – xã hội, hoạt động giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổthông cho học sinh phổ thông có chức năng thực hiện đường lối giáo dục củaĐảng và Nhà nước, thực hiện đường lối giáo dục trong đời sống xã hội, việcdạy nghề phổ thông và định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học. Tại Trung tâm KTTH - HN tỉnh Đồng Nai được thực hiện từ nhiều nămnay, đã có những đóng góp nhất định cho ngành Giáo dục - Đào tạo của tỉnhĐồng Nai trong công tác hướng nghiệp và đào tạo nguồn nhân lực song trênthực tế vẫn còn nhiều bất cập. Do vậy, xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổthông đểgóp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thông tại Trungtâm KTTH - HN tỉnh Đồng Nai đã trở thành một nhu cầu cấp bách. Sự đổimới trong quản lý, tổ chức giáo dục nói chung và ở các trung tâm KTTH –HN nói riêng còn chuyển biến chậm. Sự phân công trách nhiệm quyền hạngiữa trung tâm và các trường phổ thông chưa hợp lý. Việc sử dụng và khaithác các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) cho hoạt động giáo dục hướngnghiệp và dạy nghề phổ thông còn ít hiệu quả, chưa tập trung vào nhữnghướng ưu tiên như việc tổ chức hoàn thiện nội dung, phương pháp, hình thứctổ chức, phương tiện dạy nghề, thiếu thông tin nghề… Công tác xã hội hoágiáo dục còn nhiều hạn chế và chưa có biện pháp hữu hiệu. Với lý do trên, tôilựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu quả dạy nghề phổ thông tạiTrung tâm kỹ thuật tổng hợp Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai ” nhằm đưa ranhững giải pháp để nâng cao hiệu quả trong trong hoạt động dạy nghề phổthông, trang bị kiến thức kỹ năng cho thế hệ trẻ để chuẩn bị hành trang chocác em bước vào một xã hội công nghiệp hiện đại hiện nay.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận: Vấn đề này được xác định trong Luật giáo dục năm 2005: Điều 27 đã nêu rõ: “Giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh củng cốvà phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấnphổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp,có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn những hướng phát triển,tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống laođộng”. Tại điều 28, Luật giáo dục 2005 đã nêu : Nội dung giáo dục phổ thôngđảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống.Đặc biệt là chỉ thị 33/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăngcường công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Chỉ thị đã nêurõ: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục toàn diệntrong nhà trường phổ thông và đã được xác định trong Luật giáo dục. a. Nghề phổ thông Nghề phổ thông là nghề phổ biến, thông dụng (đang cần phát triển ở địaphương). Những nghề ấy có kĩ thuật tương đối đơn giản, quá trình dạy nghềkhông đòi hỏi thiết bị phức tạp, thời gian đào tạo ngắn, phù hợp với điều kiệnkinh tế, khả năng đầu tư của địa phương, thời gian học nghề ngắn. Nghề phổthông được tiến hành dạy trong các trung tâm KTTH – HN, tại các trườngphổ thông và nhằm trang bị một số kỹ năng nghề cơ bản để học sinh tiếp tụchọc lên hoặc vào đời lao động. Là những nghề có kĩ thuật tương đối đơn giản,các em đều có thể học được và phục vụ ngay cho cuộc sống của các em, quátrình dạy nghề đòi hỏi phải có trang thiết bị. Thời gian đào tạo tối thiểu là 70tiết, tối đa là 105 tiết. b. Dạy- học nghề phổ thông cho học sinh phổ thông: Dạy- học nghề phổ thông là một hoạt động giáo dục phổ thông, đượcthực hiện dưới hình thức như một môn học nằm trong kế hoạch dạy - học, cóchương trình dạy nghề và danh mục nghề (do Bộ G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy nghề phổ thông Nâng cao hiệu quả dạy nghề phổ thông Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0