Danh mục

SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi các lớp liên kết đào tạo tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Đồng Nai

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một đơn vị, một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi các lớp liên kết đào tạo tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Đồng Nai”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi các lớp liên kết đào tạo tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Đồng Nai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHICÁC LỚP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: LÊ MINH HUỆ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .............................  - Lĩnh vực khác: Tài chính  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012-2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: LÊ MINH HUỆ 2. Ngày tháng năm sinh: 05/04/1972 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 5. Điện thoại: 0613.829837(CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0919573994 6. Fax: 0613.829837 E-mail: huesoc26@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Kế toán 8. Đơn vị công tác: Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân kinh tế - Năm nhận bằng: 1995 - Chuyên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Kế toán Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 6 năm gần đây: + Biện pháp nâng cao năng lực quản lý tài chính(tổ chức thực hiện công tác thu-chi) tại Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Đồng Nai. + Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu- chi các lớp lien kết đào tạo tại Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Tỉnh Đồng Nai.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hộidưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối cácquỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ởmỗi điều kiện nhất định. Tài chính không phải là khái niệm chỉ dành cho các doanh nghiệp, tài chínhnói đơn giản là tiền. Vì thế chúng ta nói vế nó. Tài chính là việc chúng ta sử dụng tiền như thế nào,lượng tiền nhận, kiếmđược và chi tiêu, việc sử dụng tiền sao cho không thiếu, đặc biệt hơn là có thể làmtiền đẻ ra tiền tức là chúng ta sẽ không phải lo lắng nữa. Ở đây, tôi chỉ nói tới việc dùng tiền mà thôi, còn tư duy làm giàu hay tiền đẻ ratiền như thế nào xin được xét sau. Thứ nhất, phải biết cân đối và lập kế hoạch sử dụng tiền : Đừng bao giờquá tiết kiệm mà cũng đừng bao giờ quá hoang phí, phải biết cân đối. Nếu việckhông cần thiết thì đừng sử dụng, việc cần thiết thì nhất thiết phải dùng.Vì quy tắclà việc cần thiết nhất định sẽ tốt cho đơn vị, sẽ giúp đơn vị có tiền trở lại, còn việckhông cần thiết sẽ chỉ giải quyết vấn đề nhất thời mà không mang lại gì hơn trongtương lai. Đây được gọi là đầu tư thông minh. Hãy đầu tư vào thứ có thể sản sinhgiá trị chứ không phải là thứ nhất thời. Kế hoạch sử dụng : Phải biết được thời gian tới đơn vị sẽ sử dụng tiền củamình như thế nào ? Cần sử dụng vào việc gì ? Có thể kiếm từ nguồn nào ? Phảibiết dự trù một khoản đề phòng khi bất trắc hoặc có việc đột xuất. Tiết kiệm tiền : Phương cách bất hủ. Mặc dù không phải là kế sách hay nhấttrong sử dụng tài chính nhưng tiết kiệm lại đem đến cho đơn vị sự dễ dàng để cóđược những mong muốn trong tương lai. Hãy thử : Nếu tiết kiệm 10 000đ/01 ngày,một tháng ta có được 300.000đ, ta có thể mua một cái tai nghe để học Tiếng Anhhoặc mua một bộ quần áo. Nếu tiết kiệm nhiều hơn, ta sẽ làm được nhiều thứ hơn.Tiết kiệm là tốt song không phải là nhất, vì nếu quá tiết kiệm thì ta sẽ không hiểuđược đồng tiền. Nó là mồ hôi công sức của ta và của nhiều người, nó dùng để chitrả lại những gì đã bỏ ra. Vì vậy, đừng quá tiết kiệm mà hãy biết chi tiêu cho đúng .Có tiền khó, tiêu tiền còn khó hơn. Bạn nghĩ rằng tiêu tiền dễ ư, không phải thế? Do vậy, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao hiệuquả công tác quản lý chi các lớp liên kết đào tạo tại Trung Tâm Giáo Dục ThườngXuyên Tỉnh Đồng Nai”. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :1/ Cơ sở lý luận : Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình trạngtài chính của một đơn vị, một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu củanó và lập các kế hoạch kinh doanh. Việc quản lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn vàngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả vốn hoạt động thực của đơn vị. Đây làcông việc rất quan trọng đối với tất cả các đơn vị bởi vì nó ảnh hưởng đến cáchthức và phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mởrộng công việc kinh doanh. Lập kế hoạch tài chính sẽ cho phép quyết định sảnxuất, tiếp thị, quảng cáo để có sản phẩm tung ra thị trường. Khi có kế hoạch tàichính, bạn cũng có thể xác định được nguồn nhân lực đơn vị cần. Nghị quyết lần IV Ban chấp hành Trung ương khoá VII năm 1992 đã xác định: “ Nhiều năm trước đây, đầu tư cho giáo dục chủ yếu được coi là đầu tư cho phúclợi xãhội. Ngày nay đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển con người, phát triển xãhội”. Phải xem giáo dục vừa là phúc lợi xã hội, vừa là khu vực kinh tế dịch vụ nênhoạt động tài chính trong giáo dục phải được coi là hoạt động đầu tư cho phát triển.Các nhà trường, cơ quan giáo dục dù hoạt động trong hệ thống nào đều do nhànước thống nhất quản lý nên đều phải tuân thủ các quy định về quản lý tài chính donhà nước b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: