Danh mục

SKKN: Nâng cao hiệu quả quản lý khoa Bổ túc văn hóa tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.44 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc quản lý học sinh ở độ tuổi THPT đòi hỏi phải cần đến sự kiên nhẫn, mềm dẻo, nhưng phải cương quyết đối với các trường hợp bất trị. Đồng thời để giáo dục các em, chúng ta phải gương mẫu về mọi mặt, đoàn kết, nhất trí thành một khối thống nhất có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao hiệu quả quản lý khoa Bổ túc văn hóa tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao hiệu quả quản lý khoa Bổ túc văn hóa tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp tỉnh Đồng Nai SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝKHOA BỔ TÚC VĂN HÓA TẠI TRUNG TÂMKỸ THUẬT TỔNG HỢP- HƯỚNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khoa Bổ Túc Văn Hóa của Trung Tâm KTTH- Hướng NghiệpTỉnh Đồng Nai được giao nhiệm vụ quản lý học viên đang theo học cáclớp trung cấp nghề hệ ba năm về việc bổ sung thêm kiến thức một số bộmôn văn hóa theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo để từ đó sauba năm theo học ở đây, các em có thể đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT vàhọc nâng cao trình độ của mình ở các trường Cao Đẳng, Đại học. Tuy số lượng học viên trong khoa ít hơn nhiều so với các trườngBTVH khác nhưng công việc quản lý toàn diện trong khoa đòi hỏi ngườiđược phân công phụ trách phải thường xuyên trao dồi học hỏi kinhnghiệm những cán bộ quản lý tại trung tâm và ở các đơn vị khác. Bản thân tôi đã từng là giáo viên giảng dạy trong khoa BTVH từnăm 1998 và được phân công quản lý khoa từ năm 2006 đến nay, tôi đãhọc được một số kinh nghiệm qua công việc này. Tuy còn nhiều thiếusót, nhưng tôi mong được chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp và nhậnđược nhiều góp ý để tôi có thể tiến bộ hơn nữa trong thời gian sau này.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận: Về tâm lý lứa tuổi: Lứa tuổi học sinh vào học trung cấp nghề và bổtúc văn hóa THPT tại trung tâm hiện nay chủ yếu có độ tuổi từ 16 đến 18,lứa tuổi vị thành niên. Ở lứa tuổi này, các em có sự phát triển mạnh vềthể chất và thay đổi rõ rệt về tâm sinh lý. Nhiều học sinh rất hăng háitrong mọi hoạt động, chăm ngoan, nghe lời thầy cô, nhưng ngược lại mộtsố không ít học sinh tỏ ra ngang bướng, dễ nổi cáu, ù lì, lười biếng, và cónhững hành động không kiểm soát được bản thân. Các em hình nhưmuốn tự khẳng định mình, muốn mọi người coi mình là người lớn.Do vậy, nếu không nắm được tâm lý lứa tuổi thì việc giáo dục các emkhông đạt kết quả như mong đợi. Về giao tiếp xã hội: học sinh ở lứa tuổi này có nhu cầu giao tiếpvới bạn bè rất lớn, muốn thể hiện mình qua nhiều hoạt động, muốn thoátkhỏi sự quản lý của bố mẹ, thầy cô. Để thể hiện mình, các em thích tụ tậpcùng nhau chơi đùa, và rất dễ bị rủ rê lôi kéo vào những hoạt động khônglành mạnh như trốn học đi chơi game online, cá độ đá bóng, đánh nhau,cờ bạc, uống rượu bia…. Như vậy, nhiệm vụ của người làm công tác giáo dục không nhữngchỉ dạy các môn văn hóa, cung cấp cho các em có được những kiến thức,những hiểu biết cần thiết trong cuộc sống mà còn phải dạy cho các em trởthành người có đạo đức, phẩm chất, có nhân cách, có lý tưởng, có hoàibảo trước khi bước vào cuộc sống cộng đồng và thực sự trở thành ngườicông dân tốt cho xã hội. Ông bà ta ngày xưa có câu: “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”, thậtđúng với thực tế học sinh đang theo học tại trung tâm, trong tổng số họcsinh được trúng tuyển, chỉ có khoảng một phần mười là chăm ngoan, lễphép và số đông còn lại là học sinh có tính tình cá biệt, ham chơi, lườihọc, … Trước thực trạng này, đòi hỏi nhiệm vụ của người làm công tácgiáo dục, làm công tác trồng người cần phải có những giải pháp, cách cưxử hợp tình, hợp lý trong việc uốn nắn từng đối tượng học sinh để cảmhoá được các em, làm thay đổi nhận thức của các em và dần dần giúp cácem trở thành người có suy nghĩ, có hành động đúng đắn để trở thànhngười công dân tốt, tuyệt đối không để nảy sinh trong suy nghĩ của cácem là mình bị mọi người ghét bỏ, là nhân vật quậy quạng không ra gì, vôtình làm cho tính xấu ngày càng nẩy nở, càng phát triển không điểm dừngtrong tư tưởng, trong hành động của các em… Vì vậy việc giáo dục những học sinh này là một thử thách cho độingũ cán bộ, giáo viên tại trung tâm. Do chất lượng học sinh tại trung tâmhiện nay, việc quản lý học sinh ở độ tuổi THPT đòi hỏi phải cần đến sựkiên nhẫn, mềm dẻo, nhưng phải cương quyết đối với các trường hợp bấttrị. Đồng thời để giáo dục các em, chúng ta phải gương mẫu về mọi mặt,đoàn kết, nhất trí thành một khối thống nhất có tác dụng giáo dục mạnhmẽ đối với học sinh. Ngoài ra, chúng ta phải không ngừng tự hoàn thiệnnhân cách của mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ýthức trách nhiệm về mọi hành vi ngôn ngữ, cử chỉ của mình đối với họcsinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương cho học sinh noi theo. Từđó giúp cho tập thể sư phạm của trung tâm thấy được nhiệm vụ quantrọng này để ngoài việc dạy chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáodục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tàia. Quản lý qua công việc của từng thành viên trong khoa Hiện tại khoa BTVH tại trung tâm có 2 thành viên được phân côngcụ thể công việc như sau:* Nhiệm vụ chung : Cả hai thành viên trong khoa BTVH đều có trách nhiệm trong việcquản lý học sinh, tài sản khoa, hồ sơ sổ sách của khoa và thực hiện tốt nộiquy của cơ quan. Cả hai thành viên đều làm việc trong giờ hành chánh: buổi sáng từ7.00 đến 11.00; buổi chiều từ 13.00 đến 17.00 từ thứ Hai đến thứ Bảy.* Nhiệm vụ cụ Thể : Trưởng khoa: - Bản thân tôi chịu trách nhiệm phân công giáo viên giảng dạy vàođầu học kỳ, sắp xếp thời khóa biểu cho các học kỳ mới kịp thời, liên hệcác đơn vị liên kết, và Sở Giáo dục về việc cập nhật chương trình học củacác khối lớp; - Thường xuyên theo dõi tiến độ giảng dạy của giáo viên qua việckiểm tra sổ đầu bài, sổ báo giảng, dự giờ đột xuất một số tiết; - Thực hiện các báo cáo tuần, tháng, năm về công việc đã thực hiệnvà phương hướng cho thời gian tới để báo cáo cho lãnh đạo trung tâmtrong các cuộc họp cơ quan; - Thực hiện các báo cáo được phân công để gửi phòng GDTX-SGD&ĐT đúng hạn; - Trước khi kết thúc học kỳ một tháng, tôi lập kế hoạch kiểm tra họckỳ, kiểm tra lại cho học sinh Yếu và tổ chức kiểm tra học kỳ cho cáckhối. Tôi vừa theo dõi vừa tham gia công việc làm giám thị cho các kỳk ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: