Danh mục

SKKN: Nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học trong giờ thể dục nhịp điệu

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn Thể Dục Nhịp Điệu được đưa vào trường THPT, nhằm làm cho môn thể dục đa dạng, phong phú hơn về thể loại các môn học cũng như làm cho học sinh yêu thích giờ học thể dục hơn. Thể dục nhịp điệu gây sự hứng thú cho người dạy và người học. Nhưng Thể Dục Nhịp Điệu cũng gây không ít khó khăn đối với giáo viên giảng dạy môn thể dục, nhất là giáo viên nam. Vì Thể Dục Nhịp Điệu không đơn thuần là việc chỉ cho hoc sinh học thuộc động tác của bài thể duc mà còn kết hợp, lồng ghép những bài nhạc vào bài thể dục sao cho nhịp nhàng; từ đó, ta tạo ra 1 bài Thể Dục Nhịp Điệu hoàn chỉnh. Theo tôi, phương pháp ghép nhạc là 1 phương pháp hữu hiệu gây sự thích thú cũng như làm cho học sinh yêu thích hơn môn Thể Dục Nhịp Điệu. Đó là lý do tôi chọn đề tài này. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học trong giờ thể dục nhịp điệu”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học trong giờ thể dục nhịp điệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ CHẤTLƯỢNG DẠY VÀ HỌC TRONG GIỜ THỂ DỤC NHỊP ĐIỆUI.Lý do chọn đề tàiHơn 6 năm qua, môn Thể Dục Nhịp Điệu được đưa vào trường THPT, nhằmlàm cho môn thể dục đa dạng, phong phú hơn về thể loại các môn học cũngnhư làm cho học sinh yêu thích giờ học thể dục hơn. Thể dục nhịp điệu gây sựhứng thú cho người dạy và người học. Nhưng Thể Dục Nhịp Điệu cũng gâykhông ít khó khăn đối với giáo viên giảng dạy môn thể dục, nhất là giáo viênnam.Vì Thể Dục Nhịp Điệu không đơn thuần là việc chỉ cho hoc sinh học thuộcđộng tác của bài thể duc mà còn kết hợp, lồng ghép những bài nhạc vào bài thểdục sao cho nhịp nhàng; từ đó, ta tạo ra 1 bài Thể Dục Nhịp Điệu hoàn chỉnh.Theo tôi, phương pháp ghép nhạc là 1 phương pháp hữu hiệu gây sự thích thúcũng như làm cho học sinh yêu thích hơn môn Thể Dục Nhịp Điệu. Đó là lý dotôi chọn đề tài này.II. Tổ chức thực hiện đề tài1. Cơ sở lí luận Thể Dục Nhịp Điệu là một bộ môn mang tính thẩm mĩ cao, có tác dụng tăngcường sức khỏe và vẻ đẹp cơ thể; phát triển tố chất mềm dẻo và sự khéo léo;tăng tính nhanh nhẹn, hoạt bát. Đòi hỏi người giáo viên phải có những kỹ năngđộng tác tốt, vốn kiến thúc vững chắc và hoàn thiện kỹ thuật động tác đúng, đẹpđể học sinh tiếp thu tốt. Và phương pháp ghép nhạc vào bài thể dục là một vấnđề không dễ dàng; vì nó đòi hỏi tính nghệ thuật cao, đòi hỏi người giáo viênphải âm hiểu về âm nhạc cũng như tiết tấu, nhịp điệu nhịp nhàng của một bàinhạc để có thể hoàn thiện một bài Thể Dục Nhịp Điệu.Đa số các trường THPT giáo viên vẫn còn dạy Thể Dục Nhịp Điệu theo cáchthông thường là chỉ tập cho thuộc động tác thôi mà chưa lồng ghép nhạc vào bàithể dục, làm cho người học không thấy được vẻ đẹp thực thụ của một bài ThểDục Nhịp Điệu.Từ đó, làm giảm đi hiệu quả và chất lượng giảng dạy của giáoviên cũng như học tập của học sinh; làm cho học sinh thụ động và không hứngthú trong tập luyện, và gây nhàm chán trong tiết học Thể Dục Nhịp Điệu.Qua đây, tôi muốn đưa ra một số phương pháp lồng ghép nhạc với những độngtác của bài thể dục, cũng như tạo nên một bài Thể Dục Nhịp Điệu sôi nổi, nhịpnhàng hơn; nhằm giúp giáo viên dạy đạt hiệu quả cao hơn và làm cho học sinhnăng động, thích thú hơn trong giờ học thể dục.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tàiĐể người giáo viên giảng dạy tốt một bài Thể Dục Nhịp Điệu cần quan tâm đếnhai yếu tố, đó là kỹ thuật động tác và phương pháp ghép nhạc.a). Kỹ thuật động tácĐể giảng dạy động tác giáo viên có thể thực hiện theo các phương án sau:- Dạy cho nam và nữ hai bài thể dục riêng biệt.- Dựa vào bài soạn mẫu hoặc tự soạn thành một bài chung cho cả nam và nữ.- Tùy theo trình độ học sinh, giáo viên có thể lượt bớt hoặc điều chỉnh nhữngđộng tác khó để tạo thành một bài tập từ 10 đến 12 động tác chung cho cả namvà nữ.Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác giáo viên thực hiện theo trình tựsau:- Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu hoàn chỉnh động tác. Sau đó vừa làmmẫu vừa phân tích kỹ thuật động tác.Khi làm mẫu động tác giáo viên cần thực hiện đúng, đẹp, chính xác và thuầnthục để cuốn hút học sinh tập luyện.- Khi dạy động tác lẻ, giáo viên cần chia nhỏ từng chi tiết động tác để dạy.Ví dụ: Động tác tay ( thực hiện 2 lần x 8 nhịp hoặc 4 lần x 8 nhịp )Trước hết giáo viên cho học sinh tay chống hông tập động tác chân, kèm theolời phân tích chậm và làm mẫu ; tiếp theo cho học sinh tập theo nhịp hô nhanhdần cho đến khi tương đối thuần thục. Sau đó, giáo viên cho học sinh tập độngtác tay rồi mới phối hợp các động tác tay - chân lại với nhau. + Khi dạy động tác hơi khó giáo viên có thể vừa hô nhịp đếm vừa nói cáchthực hiện động tác.Ví dụ : Hô nhịp : 1 – 2 – 3 – 4 – trái – về – phải – thôi.- Khi từ hai động tác trở lên có thể thực hiện dạy theo quy trình sau :+ Dạy động thứ nhất, sau đó dạy động tác thứ hai rồi liên kết hai động tác lạivới nhau ; dạy động tác 3, liên kết động tác 2 và 3 rồi lại liên kết ba động tácvới nhau. Cứ như thế, dạy xong động tác mới thì liên kết với động tác trước, sauđó mới liên kết các động tác đã học, cứ thế kết thúc bài tập.- Khi ôn tập cả nguyên bài :+ Giáo viên cần nhắc lại thứ tự của động tác rồi cho học sinh tập theo nhịp hôchậm.+ Giữa các lần tập giáo viên nhắc nhở nhấn mạnh những gì học sinh còn yếu.+ Giáo viên chú ý khi hô đến nhịp cuối của động tác này thì nhắc ngay tên củađộng tác sau.Ví dụ:”Bài tập thể dục nhịp điệu – bắt đầu !” 1.2.3.4.5.6.7.8 ; 2.2.3.4.5.6.7.giậmchân tại chỗ+ Có thể cho học sinh tập tay không cũng có thể tập với một số đạo cụ như :bông tay, hoa, cờ, nơ…+ Với học sinh nam giáo viên có thể giảm nhẹ yêu cầu về các động tác : đẩyhông, nhún chân, di chuyển, …+ Để lôi cuốn và tiếp thu bài nhanh, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tập dướinhiều hình thức khác nhau như : tập theo nhóm, thi đua theo từng nhóm (tổ) cóthưởng phạt, trò chơi, thay đổi nhạc,…và có nhận xét kết quả.- Nên chọn hoặc bồi dưỡng một số học sinh tiếp thu tốt để đứng trước đội hìnhđể tập luyện hoặc chia ra các nhóm để sửa sai hoặc giúp đỡ những bạn chưathuộc bài.- Sau mỗi giờ học giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh trao đổi ý kiến nhằmrút kinh nghiệm hoặc điều chỉnh trong quá trình giảng dạy.b. Cách sử dụng và ghép nhạc- Sử dụng nhạc và ghép nhạc vào một bài thể dục là một điều khó khăn. Vì nóđòi hỏi người giảng dạy phải có sự am hiểu về tiết tấu và giai điệu của âm nhạc.- Khi sử dụng nhạc vào bài tập thể dục gây sự hứng thú phấn khởi cho học sinh; làm cho học sinh thấy có sự mới lạ trong giờ học thể dục.- Giáo viên giảng dạy cần có khả năng nghe nhịp, tiết tấu của nhạc tốt để có thểphân tích từng nhịp của nhạc giúp học sinh tiếp thu tốt hơn.- Giáo viên sử dụng nhạc có nhịp 2/4 tiết tấu nhanh hoặc vừa phải .Ví dụ : một số bài hát của Việt Nam như : mái trường mến yêu, vào hạ, mặt trờibé con…hoặc các bản nhạc rap, disco.(nên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: