Danh mục

SKKN: Nâng cao năng lực cảm thụ văn ở học sinh lớp 6

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.32 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học Văn nói chung và dạy học văn ở học sinh lớp 6 là một việc làm đa dạng, đòi hỏi nhiều thao tác đồng thời, giáo viên phải dày công xây dựng kế hoạch bám sát thực tế học sinh, nghiên cứu kỹ chương trình môn học, có kế hoạch hướng dẫn từ đầu năm. Bên cạnh đó phải kiên trì hướng dẫn các đối tượng học sinh từ trung bình, yếu trở xuống giúp các em có thể cảm thụ văn học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Nâng cao năng lực cảm thụ văn ở học sinh lớp 6”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Nâng cao năng lực cảm thụ văn ở học sinh lớp 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNÂNG CAO NĂNG LỰC CẢMTHỤ VĂN Ở HỌC SINH LỚP 6 I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự đi lên đổi mới và hội nhập của cả nước trong lĩnh vựcgiáo dục đổi mới phương pháp dạy và học đối với học sinh là một vấn đềđược đề cập từ nhiều năm nay và được bàn luận rất sôi nổi. Đặc biệt theotinh thần của Nghị quyết 40 của Quốc hội từ năm học 2002-2003chương trình SGK mới được đưa vào sử dụng đại trà trên phạm vi toànquốc từ lớp 6. Trên cơ sở kiến thức truyền thống đổi mới tích hợp vàtích cực hoá hoạt động dạy học. Trong đó việc học tập tích cực của họcsinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tự giác tìmtòi, phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linhhoạt sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Nhưng nhữngđịnh hướng này mới chỉ đến với giáo viên qua các kỳ BDTX - tập huấn,hội thảo - chuyên đề ... và hơn thế mà mang nặng tính lý thuyết cònnghèo tính thực tế thực hành. Vì vậy khi áp dụng vào dạy học cho họcsinh nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Thứ hai: là người giáo viên chúng ta cần phải hiểu rằng hoạt độngtiếp thu tri thức thực chất là hoạt động ghái, đáp diễn ra liên tục thôngqua nhận thức của người học. Và muốn làm được điều đó người thầyphải lựa chọn phương pháp truyền thụ một cách hợp lý nhất để đạt đượcmục tiêu môn học - đối tượng học sinh. Thứ ba: Học sinh lớp 6 là học sinh đầu cấp THCS thoát ly gần nhưtuyệt đối chương trình cách học và chương trình ở bậc tiểu học. Từ tập đọc ở tiểu học các em phải đọc hiểu văn bản, học lý thuyếtphải vận dụng thực hành, học tiếng Việt phải sử dụng khi nói - viết vàcâu hỏi là phải biết cảm thụ các tác phẩm văn học, cảm thụ cái hay, cáiđẹp, cái giá trị chân thực của tác phẩm văn học, mà điều này. Mà điềunày là học sinh lớp 6 là vấn đề vô cùng khó khăn. I.2. Mục đích nghiên cứu Từ cơ sở lý luận và thực tế việc dạy học ngữ văn đối với học sinhlớp 6 tôi nhận thấy cần phải thư nghiệm - đúc rút kinh nghiệm dù ít ỏitrong việc nâng cao năng lực cảm thụ Văn học cho học sinh lớp 6. I.3. Thời gian - địa điểm - Năm học 2008-2009 - Địa điểm: Học sinh lớp 6AB trường THCS Đức Chính. I.4 Đóng góp về mặt lÝ luận và thực tiễn I.4.1. Về mặt lí luận - Học sinh lớp 6 là học sinh đầu cấp THCS, mọi đơn vị kiến thức vàcác en hoàn toàn mới lạ nên ngay từ những giờ đầu của chương trìnhgiáo viên phải xây dựng ngay cho mình một kế hoạch dạy học bộ mônsát với đối tượng học sinh. Giáo viên dạy văn 6 phải xác định mục tiêu bộ môn và mục tiêu bậchọc, bởi môn Văn là một môn học thuộc nhãn KHXH - điều này chothấy tầm quan trọng của môn học trong việc giáo dục, quan điểm, tưtưởng tình cảm cho học sinh. Bên cạnh đó môn Ngữ văn còn là môn học công vụ có tác dụng kết nốicách diễn đạt ở các môn học khác. Học tốt môn Ngữ văn sẽ có tác dụng kếtnối cách diễn đạt, tác động đến kết quả học tập các môn học khác và ngượclại. - Môn Ngữ văn vai trò góp phần hình thành những con người cótrình độ học vấn PTCS, những con người có ý thức du dưỡng, biếtthương yêu, quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu CNXH,biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinhthần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó lànhững con người biết rèn luyện, có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, cónăng lực cảm thụ các giá trị chân - thiện - mĩ - có năng lực thực hành vàsử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp.... I.4.2 Về mặt thực tiễn Môn Ngữ văn ở lớp 6 giúp các em có được những kiến thức cơ bảnnòng cốt của bậc THCS. Chẳng hạn: - Hiểu đúng nghĩa của từ - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Phân biệt từ tiếng Việt - từ mượn - Từ đơn - từ ghép, cụm từ - Nắm được kiểu văn bản thường dùng: tự sự miêu tả thuyết minh.... - Phải nắm được một số thao tác phân tích tác phẩm văn học - Hiểu đượcsơ giản nhất về thi pháp - LSVH VN... - Kĩ năng nghe - nói - đọc - viết tiếng Việt thành thạo đúng ngữpháp. - Biết phát hiện lỗi sai khi dùng từ - Vận dụng nói - viết đúng ngữ pháp, đúng văn cảnh trong các bài làmvăn. Qua một văn bản văn học, học sinh phải cảm nhận được cái sâu xamà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm: VD1: Học truyện Thạch Sanh( tiết 21-22 ) => học sinh biết yêuquý những con người lao động hiền hành, biết căm thù kẻ ác - x©ó (LýThông). VD2: Em bé thông minh ( tiết25-26) => hiểu được cái dí dỏm qualời giải đố của em bé thông minh ,từ đó kích thích tư duy trí tuệ, khảnăng ứng xử linh hoạt của học sinh. trong học tập cũng như trong giaotiếp cuộc sống. VD3 Với văn bản : Bài học đường đời đầu tiên tiết 73-74 . Họcxong văn bản này học sinh tự kiểm tra bản thân => mạnh dạn chỉ ra cáicòn thiếu sót ,tự vạch ra tåm tại của chính mình và có hướng sửa chữa ,vươn lên, từ đó giúp các em mạnh dạn học tập, phê và tự phê.trong hoạtđộng tập thể. II. Nội dung II.1. Chương 1: Tổng quan Nói chung việc dạy học môn Ngữ văn ở học sinh lớp 6 là cả một quátrình công phu, vừa có vai trò đặt nền móng cho môn học của cả cấp học- vừa phải thực hiện được mục tiêu môn học ở cả cấp học- mà sau nàycòn chi phối cách học tập của học sinh cả cấp học THCS thậm chí cấpTHPT. - Đào tạo kỹ năng ở lớp 6 là: nghe - nói - đọc - viết tiếng Việt thànhthạo, từ đó bưíc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá tác phẩm văn họcở mức đơn giản Ngoài ra Ngữ văn lớp 6 còn có nhiệm vô giáo dục học sinh nângcao ý thức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt - yêu quý các thành tựuvăn học dân tộc - VH thế giới. Từ đó hướng cho các em bộc lộ năng lựchiểu , cảm thụ trân trọng tinh hoa văn học dân tộc, có ý thức kế thừa,phát huy sáng tạo các sản phẩm văn hoá tinh thần của dân tộc . II.2. Chương 2: Nội dung của vấn đề nghiên cứu II.2.1. Nghiên cứu lý luận chung của vấn đề nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: