SKKN: Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua ' Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực'
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là phải tập trung nghiên cứu để tìm những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế ở đơn vị. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực””.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHONG TRÀO THI ĐUA“ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Lệ Thủy, ngày 24 tháng 5 năm 2013 1.Phần mở đầu. 1.1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đả biết trường học là cái nôi cho mỗi học sinh bắt đầu từ cuộc sốngvà lao động. Môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến sự hình thành và pháttriển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng. Nhằm góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường mầm non, năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” Mục tiêu của phong trào thi đua là huy động sức mạnhtổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáodục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với thực tiển địa phương và đáp ứng nhu cầuxã hội; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và cáchoạt động XH một cách phù hợp, hiệu quả. Năm học 2012-2013 được xác định là năm học tiếp tục “ Đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế củađất nước”, ngành đả triển khai tổ chức thực hiện nhiều cuộc vận động và phong tràothi đua là điều kiện để người làm công tác quản lý giáo dục và người giáo viên khôngngừng học tập chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện. Trong các cuộc vận động và phong trào thi đua ấy thìphong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đặt ra cho người làmcông tác quản lý cần phải thực hiện những công việc gì để tìm ra giải pháp tổ chức vàthực hiện phong trào có hiệu quả. Qua các năm triển khai, bản thân tôi đã có được một số hiểu biết và kinh nghiệmtrong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường năm học 2012-2013, làm sáng kiếncải tiến kỷ thuật cho bản thân. 1.2 Điểm mới của đề tài: Người cán bộ quản lý nhận thức rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình trong quátrình quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở đơn vị nói chung và việc tổ chức thựchiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nóiriêng là phải tập trung nghiên cứu để tìm những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điềukiện thực tế ở đơn vị. Tổ chức tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Vì đây là đềtài thuộc lĩnh vực chuyên môn trong công tác quản lý.2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của vấn đề mà đề tài, sáng kiến, giải pháp cần giải quyết. Thực hiện Công văn Số 9761/BDG&ĐT-GDMN ngày 20/10/2008 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc hường dẫn triển khai phong trào thi đua “ Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” bậc học Mầm non. * Mục đích: Xây dựng môi trường xanh, sạch. Đẹp, an toàn, thân thiện phù hợp với đặc điểmhoạt động và tâm lý của trẻ. Nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ thamgia vào các hoạt động giáo dục. Tuyên truyền với cộng đồng xã hội về ý nghĩa, vai trò của giáo dục mầm non đốivới sự phát triển nhân cách trẻ em. * Yêu cầu: Tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trường học. Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ vào các hoạt động học tập,vui chơi, sinh hoạt. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của giáo viên trong việc tìm tòi, đổi mới phươngpháp chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Huy động sự tham gia các bậc phụ huynh, các tổ chức, cá nhân trong việc hổ trợkhai thác học liệu, phương tiện giáo dục văn hóa truyền thống. * Nội dung: -Xây dựng trường, lớp sanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện. Trường, lớp an toàn, sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, đồ dùng đồ chơi phù hợpvới lứa tuổi. Có cây xanh bóng mát, chậu hoa, cây cảnh được chăm sóc thường xuyên. Có đủ nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu của nhà trường, có bếp ăn đảm bảo vệsinh, an toàn thực phẩm. Có đủ nhà vệ sinh cho trẻ, an toàn, sạch sẽ; các thiết bị vệ sinh phù hợp với trẻ. Giáo dục trẻ có nề nếp, ý thức lao động tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh môi trường. - Nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ. Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, đổi mới, vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHONG TRÀO THI ĐUA“ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Lệ Thủy, ngày 24 tháng 5 năm 2013 1.Phần mở đầu. 1.1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đả biết trường học là cái nôi cho mỗi học sinh bắt đầu từ cuộc sốngvà lao động. Môi trường giáo dục luôn có tác động rất lớn đến sự hình thành và pháttriển nhân cách con người thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng. Nhằm góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường mầm non, năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” Mục tiêu của phong trào thi đua là huy động sức mạnhtổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáodục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với thực tiển địa phương và đáp ứng nhu cầuxã hội; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và cáchoạt động XH một cách phù hợp, hiệu quả. Năm học 2012-2013 được xác định là năm học tiếp tục “ Đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục, đào tạo” nhằm “ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế củađất nước”, ngành đả triển khai tổ chức thực hiện nhiều cuộc vận động và phong tràothi đua là điều kiện để người làm công tác quản lý giáo dục và người giáo viên khôngngừng học tập chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện. Trong các cuộc vận động và phong trào thi đua ấy thìphong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đặt ra cho người làmcông tác quản lý cần phải thực hiện những công việc gì để tìm ra giải pháp tổ chức vàthực hiện phong trào có hiệu quả. Qua các năm triển khai, bản thân tôi đã có được một số hiểu biết và kinh nghiệmtrong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạnchọn đề tài: Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường năm học 2012-2013, làm sáng kiếncải tiến kỷ thuật cho bản thân. 1.2 Điểm mới của đề tài: Người cán bộ quản lý nhận thức rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình trong quátrình quản lý, tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở đơn vị nói chung và việc tổ chức thựchiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nóiriêng là phải tập trung nghiên cứu để tìm những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điềukiện thực tế ở đơn vị. Tổ chức tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học. Vì đây là đềtài thuộc lĩnh vực chuyên môn trong công tác quản lý.2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của vấn đề mà đề tài, sáng kiến, giải pháp cần giải quyết. Thực hiện Công văn Số 9761/BDG&ĐT-GDMN ngày 20/10/2008 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo về việc hường dẫn triển khai phong trào thi đua “ Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” bậc học Mầm non. * Mục đích: Xây dựng môi trường xanh, sạch. Đẹp, an toàn, thân thiện phù hợp với đặc điểmhoạt động và tâm lý của trẻ. Nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ thamgia vào các hoạt động giáo dục. Tuyên truyền với cộng đồng xã hội về ý nghĩa, vai trò của giáo dục mầm non đốivới sự phát triển nhân cách trẻ em. * Yêu cầu: Tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trường học. Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ vào các hoạt động học tập,vui chơi, sinh hoạt. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của giáo viên trong việc tìm tòi, đổi mới phươngpháp chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Huy động sự tham gia các bậc phụ huynh, các tổ chức, cá nhân trong việc hổ trợkhai thác học liệu, phương tiện giáo dục văn hóa truyền thống. * Nội dung: -Xây dựng trường, lớp sanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện. Trường, lớp an toàn, sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, đồ dùng đồ chơi phù hợpvới lứa tuổi. Có cây xanh bóng mát, chậu hoa, cây cảnh được chăm sóc thường xuyên. Có đủ nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu của nhà trường, có bếp ăn đảm bảo vệsinh, an toàn thực phẩm. Có đủ nhà vệ sinh cho trẻ, an toàn, sạch sẽ; các thiết bị vệ sinh phù hợp với trẻ. Giáo dục trẻ có nề nếp, ý thức lao động tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh môi trường. - Nâng cao chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ. Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, đổi mới, vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dục nhằm tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động học tập, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Kinh nghiệm thực hiện phong trào thi đua Kinh nghiệm làm công tác giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0