Danh mục

SKKN: Những ưu điểm và hạn chế khi giảng dạy công nghệ thông tin đối với môn Ngữ Văn trong trường THPT

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 943.86 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giảng dạy công nghệ thông tin trong trường THPT hiện nay là một công việc bình thường đối với tất cả giáo viên nói chung và đối với môn Ngữ Văn nói riêng. Nó như một phần không thể thiếu trong quá trình giảng dạy cũng như thực hiện nhiệm vụ của người giáo viên. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Những ưu điểm và hạn chế khi giảng dạy công nghệ thông tin đối với môn Ngữ Văn trong trường THPT”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Những ưu điểm và hạn chế khi giảng dạy công nghệ thông tin đối với môn Ngữ Văn trong trường THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ KHI GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG THPTMỤC LỤC TrangI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 21. Cơ sở lý luận 42. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 4a. Những ưu điểm trong giảng dạy CNTT đối với môn ngữ văn 4a1. Những ưu điểm xét từ phía giáo viên giảng dạy 4a2. Những ưu điểm xét từ phía học sinh học tập 8b. Những hạn chế trong giảng dạy CNTT đối với môn ngữ văn 9b1. Những hạn chế xét từ phía giáo viên giảng dạy 9b2. Những hạn chế xét từ phía học sinh học tập 13III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 14IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 16V. PHỤ LỤC 18 -1- BM03-TMSKKN NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ KHI GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MÔN NGỮ VĂN TRONG TRƢỜNG THPTVI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI là thế kỉ của Công Nghệ Thông Tin (CNTT), phải thực sự khẳngđịnh rằng nền văn minh tin học đã đi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhưkhoa học kĩ thuật, quốc phòng, an ninh, y tế, văn hóa…tất cả đều xem CNTTnhư một phần không thể thiếu của đời sống khoa học của ngành mình. Đối vớingành giáo dục cũng vậy, CNTT trở thành nhiệm vụ của người giáo viên trongthực hiện công tác giảng dạy, giáo dục và học tập. Chính bộ GD&ĐT cũng đãxác định được những tác động không nhỏ của CNTT đối với giáo dục nên đãtriển khai không ít công văn chỉ đạo về việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy ởtrường học. Công văn số: 4960/BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệmvụ CNTT năm học 2011 – 2012 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo chỉ đạo cụ thể:“Các sở GDĐT chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo viên các môn học tựtriển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quátrình dạy các môn học của mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua cácphương tiện nghe nhìn, kích thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cườngkhả năng tự học, tự tìm tòi của người học… Các giáo viên cần tích cực, chủđộng tham khảo và sử dụng các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn họctrên website http://edu.net.vn để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi họctập…Khuyến khích giáo viên chủ động tự soạn giáo án, bài giảng và tài liệugiảng dạy để ứng dụng CNTT trong các môn học” [ ] Giảng dạy CNTT trong trường THPT hiện nay là một công việc bình thườngđối với tất cả giáo viên nói chung và đối với môn Ngữ Văn nói riêng. Nó nhưmột phần không thể thiếu trong quá trình giảng dạy cũng như thực hiện nhiệmvụ của người giáo viên. Trong sự bình thường hóa của nhiệm vụ ấy, khi thựchiện việc giảng dạy CNTT, chúng tôi rút ra được những ưu điểm và hạn chế đốivới việc giảng dạy CNTT đối với bộ môn Ngữ văn trong trường THPT -2-VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Trong hơn mười năm trở lại đây CNTT trở thành một phần quan trọng thamdự vào mọi hoạt động của đời sống kinh tế, chính trị, giáo dục của xã hội ViệtNam. Xét thấy sự ảnh hưởng rộng lớn và tác dụng của nó trong thời hiện đại, bộGD&ĐT đã ban hành không ít những công văn hướng dẫn, chỉ đạo thực hiệnviệc áp dụng, giảng dạy CNTT trong trường học. Chỉ thị số: 55/2008/CT-BGDĐT ra ngày 30 tháng 9 năm 2008; Về tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêurõ: “Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảngdạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệuquả và chất lượng giáo dục. Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụngCNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự pháttriển CNTT của đất nước. Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tronggiáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo về CNTT, Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo yêu cầu các cấp quản lý, các cơ sở giáo dục trong toànngành triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau đây trong giai đoạn2008-2012. Chỉ thị nêu rõ: 1. Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của CNTT vàtriển khai có kết quả cao yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong năm học2008-2009 là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chínhvà xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 2. Xây dựng hệ thống đơnvị công tác chuyên trách về CNTT trong ngành. 3. Phát triển mạng giáo dục(EduNet) và các dịch vụ công về thông tin giáo dục trên Internet. 4. Đẩy mạnhmột cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mớiphương pháp dạy và học ở từng cấp học. 5. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trongđiều hành và quản lý giáo dục. 6. Tăng cường giảng dạy, đào tạo và nghiên cứuứng dụng về CNTT. 7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế và xã hội hoá. 8. Công tác thiđua, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT” [ ]. Trong công văn 4960/BGDĐT-CNTT V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012 có -3-đoạn: “Quán triệt tinh thần công tác ứng dụng CNTT và đào tạo nguồn nhân lựcCNTT là công tác thường xuyên và lâu dài của ngành giáo dục, tiếp tục pháthuy các kết quả đạt được trong các năm qua. Các sở GDĐT tổ chức quán triệtvà nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong ngànhở địa phương, trước hết cho lãnh đạo các đơn vị, các cơ sở giáo dục và đào tạovề tinh thần và nội dung của các văn bản quan trọng sau: a) Quyết định số698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kếhoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 vàđịnh hướng đến năm 2020; b) C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: