SKKN: Phân dạng một số bài Toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là sáng kiến kinh nghiệm về phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp giúp các em học sinh khối 12 nắm được các dạng toán cơ bản về hàm số và biết vận dụng phương pháp giải tốt nhất và đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân dạng một số bài Toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệpPhân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn Mục lục Trang Phần mở đầu 2 I/ Lí do chọn đề tài – mục đích nghiên cứu. 2 II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3 Phần nội dung 4 I/ Tình trạng vấn đề hiện tại. 4 II/ Nội dung của giải pháp. 4 1. Cơ sở lý luận 2. Phân dạng bài, phương pháp giải và bài tập vận dụng. 5-14 * Loại 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 5-6 * Loại 2. Bài toán về tính đơn điệu của hàm số 7 * Loại 3. Bài toán về cực trị của hàm số 8-9 * Loại 4. Bài toán về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số 10 * Loại 5. Bài toán về ứng dụng của tích phân 11 * Loại 6. Giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức liên quan đến đạo hàm 12 * Loại 7. Bài toán tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [a;b] 13-14 III/ Kiểm nghiệm 14 Phần kết luận 14 Danh mục tài liệu tham khảo 15 1Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn đề tài- Mục đích nghiên cứu1. Lí do chọn đề tài Trường THPT số 4 Văn Bàn được thành lập vào năm 2007, trường đangbước sang tuổi thứ 4, hiện đang được đóng nhờ trên địa bàn của trường THCSkhánh hạ với một không gian hết sức khiêm tốn với 13 lớp trong đó có 4 lớp 12, vớiđội ngũ giáo viên rất trẻ. Năm 2009-2010 là năm đầu tiên trường có học sinh khối12 tham gia thi tốt nghiệp, điều đó đồng nghĩa với việc đội ngũ giáo viên của trườngnói chung, của nhóm toán nói riêng lần đầu tiên được tiếp cận ôn thi tốt nghiệp. Vớikết quả thi tốt nghiệp môn toán rất thấp so với mặt bằng chung của tỉnh (38,01%)điều đó đã làm cho bản thân tôi trăn trở: Làm thế nào để môn toán sẽ đạt được kếtquả cao hơn trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay và trong các năm khác? Điều đầu tiênmà tôi băn khoăn nhất là bản thân tôi và các thầy cô trong nhóm toán của trường đãxây dựng cho học sinh của mình một đề cương như vậy đã hợp lý chưa, có dễ họckhông….? Trước một thực trạng như vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân dạngmột số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp. Tôi hy vọng qua đề tài này sẽ giúp cho các em học sinh khối 12 nắm đượccác dạng bài cơ bản về hàm số và biết vận dụng phương pháp giải tốt nhất để lấyđược điểm . Mặt khác tôi hy vọng sẽ nhận được nhiều sự góp ý quý báu từ nhữngđồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm để bản thân tôi và nhóm toán của nhà trường cómột hướng đi đúng đắn cho những năm tiếp theo.2. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ tình hình thực tế tại nhà trường, do điều kiện thời gian không cho phép, do khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này chỉ nhằm tới hai mục đích cơ bản: + Giúp cho học sinh 12 ôn thi tốt nghiệp nắm được các dạng bài cơ bản về hàm số 2Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn + Giúp học sinh nắm được các phương pháp giải dễ nhất để lấy được điểm.II/ Đối tượng , phạm vi nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu. Xuất phát từ lý do và mục đích nghiên cứu trên, chuyên đề sáng kiếnkinh nghiệm này hướng tới những đối tượng nghiên cứu sau: - Thực trạng chất lượng học sinh thời gian trước khi thực hiện đề tài. - Các giải pháp đưa ra nhằm nâng cao kết quả học tập, thi cử của họcsinh. - Kết quả đạt được sau khi thực hiện đề tài.2. Phạm vi nghiên cứu. Xuất phát từ những vấn đề trên, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này tựgiới hạn trong phạm vi nghiên cứu: Phân dạng một số bài toán về hàm số để ônthi tốt nghiệp.Chuyên đề gồm những nội dung chính sau: Phần mở đầu I/ Lí do chọn đề tài – mục đích nghiên cứu. II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phần nội dung I/ Thực trạng chung II/ Nội dung của giải pháp. 1. Cơ sở lý luận 2. Phân dạng bài, phương pháp giải và bài tập vận dụng. * Loại 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số * Loại 2. Bài toán về tính đơn điệu của hàm số * Loại 3. Bài toán về cực trị của hàm số * Loại 4. Bài toán về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số * Loại 5. Bài toán về ứng dụng của tích phân 3Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn * Loại 6. Giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức liên quan đến đạo hàm * Loại 7. Bài toán tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [a;b] III/ Kiểm nghiệm VI/ Bài học kinh nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân dạng một số bài Toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệpPhân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn Mục lục Trang Phần mở đầu 2 I/ Lí do chọn đề tài – mục đích nghiên cứu. 2 II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3 Phần nội dung 4 I/ Tình trạng vấn đề hiện tại. 4 II/ Nội dung của giải pháp. 4 1. Cơ sở lý luận 2. Phân dạng bài, phương pháp giải và bài tập vận dụng. 5-14 * Loại 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 5-6 * Loại 2. Bài toán về tính đơn điệu của hàm số 7 * Loại 3. Bài toán về cực trị của hàm số 8-9 * Loại 4. Bài toán về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số 10 * Loại 5. Bài toán về ứng dụng của tích phân 11 * Loại 6. Giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức liên quan đến đạo hàm 12 * Loại 7. Bài toán tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [a;b] 13-14 III/ Kiểm nghiệm 14 Phần kết luận 14 Danh mục tài liệu tham khảo 15 1Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn đề tài- Mục đích nghiên cứu1. Lí do chọn đề tài Trường THPT số 4 Văn Bàn được thành lập vào năm 2007, trường đangbước sang tuổi thứ 4, hiện đang được đóng nhờ trên địa bàn của trường THCSkhánh hạ với một không gian hết sức khiêm tốn với 13 lớp trong đó có 4 lớp 12, vớiđội ngũ giáo viên rất trẻ. Năm 2009-2010 là năm đầu tiên trường có học sinh khối12 tham gia thi tốt nghiệp, điều đó đồng nghĩa với việc đội ngũ giáo viên của trườngnói chung, của nhóm toán nói riêng lần đầu tiên được tiếp cận ôn thi tốt nghiệp. Vớikết quả thi tốt nghiệp môn toán rất thấp so với mặt bằng chung của tỉnh (38,01%)điều đó đã làm cho bản thân tôi trăn trở: Làm thế nào để môn toán sẽ đạt được kếtquả cao hơn trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay và trong các năm khác? Điều đầu tiênmà tôi băn khoăn nhất là bản thân tôi và các thầy cô trong nhóm toán của trường đãxây dựng cho học sinh của mình một đề cương như vậy đã hợp lý chưa, có dễ họckhông….? Trước một thực trạng như vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân dạngmột số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp. Tôi hy vọng qua đề tài này sẽ giúp cho các em học sinh khối 12 nắm đượccác dạng bài cơ bản về hàm số và biết vận dụng phương pháp giải tốt nhất để lấyđược điểm . Mặt khác tôi hy vọng sẽ nhận được nhiều sự góp ý quý báu từ nhữngđồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm để bản thân tôi và nhóm toán của nhà trường cómột hướng đi đúng đắn cho những năm tiếp theo.2. Mục đích nghiên cứu. Xuất phát từ tình hình thực tế tại nhà trường, do điều kiện thời gian không cho phép, do khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này chỉ nhằm tới hai mục đích cơ bản: + Giúp cho học sinh 12 ôn thi tốt nghiệp nắm được các dạng bài cơ bản về hàm số 2Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn + Giúp học sinh nắm được các phương pháp giải dễ nhất để lấy được điểm.II/ Đối tượng , phạm vi nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu. Xuất phát từ lý do và mục đích nghiên cứu trên, chuyên đề sáng kiếnkinh nghiệm này hướng tới những đối tượng nghiên cứu sau: - Thực trạng chất lượng học sinh thời gian trước khi thực hiện đề tài. - Các giải pháp đưa ra nhằm nâng cao kết quả học tập, thi cử của họcsinh. - Kết quả đạt được sau khi thực hiện đề tài.2. Phạm vi nghiên cứu. Xuất phát từ những vấn đề trên, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này tựgiới hạn trong phạm vi nghiên cứu: Phân dạng một số bài toán về hàm số để ônthi tốt nghiệp.Chuyên đề gồm những nội dung chính sau: Phần mở đầu I/ Lí do chọn đề tài – mục đích nghiên cứu. II/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phần nội dung I/ Thực trạng chung II/ Nội dung của giải pháp. 1. Cơ sở lý luận 2. Phân dạng bài, phương pháp giải và bài tập vận dụng. * Loại 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số * Loại 2. Bài toán về tính đơn điệu của hàm số * Loại 3. Bài toán về cực trị của hàm số * Loại 4. Bài toán về sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số * Loại 5. Bài toán về ứng dụng của tích phân 3Phân dạng một số bài toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp – Ngô Thị Lan - THPT số 4 Văn Bàn * Loại 6. Giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức liên quan đến đạo hàm * Loại 7. Bài toán tìm GTLN-GTNN của hàm số trên [a;b] III/ Kiểm nghiệm VI/ Bài học kinh nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính đơn điệu của hàm số Cực trị của hàm số Đồ thị hàm số Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Sáng kiến kinh nghiệm cấp THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
9 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0