SKKN: Phân loại và cách giải một số bài tập điện xoay chiều
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Phân loại và cách giải một số bài tập điện xoay chiều” giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết qua một hệ thống bài tập và phương pháp giải chúng, giúp các em chủ động làm được các bài tập. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân loại và cách giải một số bài tập điện xoay chiều SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Mai Thị Thu Huyền. 2. Ngày tháng năm sinh: 26 – 08 -1976. 3. Giới tính: Nữ 4. Địa chỉ: 18/G2 – KPI- P. Long Bình Tân - TP. Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: CQ- 0613.834289 NR- 0613.834288 ĐTDĐ – 0938.282846 6. Fax: E-mail: huyenha76@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Hữu Cảnh – TP. Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân. - Năm nhận bằng: 1998. - Chuyên ngành đào tạo: Vật LýIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Vật Lý Số năm có kinh nghiệm:13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng đạt được những thành tựu tolớn, những kiến thức khoa học ngày càng sâu rộng hơn. Khoa học kỹ thuật cónhững tác động quan trọng góp phần làm thay đổi bộ mặt của xã hội loài người,nhất là những ngành khoa học kỹ thuật cao. Vật lý là bộ môn khoa học cơ bản,làm cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng mới ngày nay. Do có tính thực tiễn nên môn Vật Lý phổ thông là môn mang tính hấpdẫn. Tuy vậy, Vật Lý là một môn học khó vì cơ sở của nó là toán học. Bài tậpcủa nó rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số tiết bài tậplại ít hơn số với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế ngườigiao viên phải đưa ra những phương pháp tốt nhất nhắm tạo ra cho học sinhniềm say mê yêu thích môn này. Việc phân loại và hướng dẫn cách giải là việclàm rất cần thiết. Trong chương trình Vật lý 12, bài tập điện xoay chiều là đa dạng và khó.Qua những năm đứng lớp giảng dạy tôi nhận thấy học sinh thường rất lúng túngtrong việc tìm cách giải bài tập. Xuất phát từ thực tiễn trên, qua kinh nghiệmgiảng dạy tôi đã chọn đề tài: “ PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀITẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU”. Đề tài này giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết qua một hệ thống bàitập và phương pháp giải chúng, giúp các em chủ động làm được các bài tập.II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận. Chủ đề 1: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. Dạng 1: CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- Thông thường bài tập thuộc dạng này yêu cầu ta tính từ thông, suất điện động cảmứng xuất hiện trong khung dây quay trong từ trường. Ta sử dụng các công thức sau đểgiải:- Tần số góc: 2 f (đơn vị: rad/s)- Tần số của suất điện động cảm ứng trong khung bằng tần số quay của khung: f (Đơn vị: Hz) 2 1 2- Chu kỳ quay của khung dây: T (đơn vị: s) f - Biểu thức từ thông: o cos t ,với o NBS - Biểu thức suất điện động: e Eo sin t , Với B, n lúc t = 0Hay e Eo cos t o , với Eo NBS (đơn vị: V)Dạng 2: VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP.- Xác định giá trị cực đại của cường độ dòng điện Io hoặc điện áp cực đại Uo. Z L ZC U L U C- Xác định góc lệch pha giữa u và i: tan u / i R UR u / i i / uChú ý: Cũng có thể tính các độ lệch pha và các biên độ hay giá trị hiệu dụng bằng giảnđồ Fre-nen.Dạng 3: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì: 1 1 ZL = ZC hay L hay LC 2 1 C LC Z min R U U Khi đó I max Z min R 0 Áp dụng hiện tượng cộng hưởng điện để tìm L, C, f khi: - Số chỉ ampe kế cực đại. - Cường độ dòng điện và điện áp đồng pha ( 0 ). - Hệ số công suất cực đại, công suất tiêu thụ cực đại. - Để mạch có cộng hưởng điện. Nếu đề bài yêu cầu mắc thêm tụ điện C’ với C và tìm cách mắc thì chú ý so sánh Ctđvới C trong mạch: - Ctđ > C : phải mắc thêm C’ song song với C - Ctđ < C : phải mắc thêm C’ nối tiếp với C.Dạng 4: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN KHI BIẾT HAI ĐOẠN MẠCH CÓĐIỆN ÁP CÙNG PHA, VUÔNG PHA.- Điện áp hai đoạn mạch 1 và 2 ở trên cùng một mạch điện vuông pha nhau:tan 1.tan 2 1- Nếu = 0o (hai điện áp đồng pha) thì 1 2 tan 1 tan 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phân loại và cách giải một số bài tập điện xoay chiều SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Mai Thị Thu Huyền. 2. Ngày tháng năm sinh: 26 – 08 -1976. 3. Giới tính: Nữ 4. Địa chỉ: 18/G2 – KPI- P. Long Bình Tân - TP. Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: CQ- 0613.834289 NR- 0613.834288 ĐTDĐ – 0938.282846 6. Fax: E-mail: huyenha76@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Hữu Cảnh – TP. Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân. - Năm nhận bằng: 1998. - Chuyên ngành đào tạo: Vật LýIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Vật Lý Số năm có kinh nghiệm:13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng đạt được những thành tựu tolớn, những kiến thức khoa học ngày càng sâu rộng hơn. Khoa học kỹ thuật cónhững tác động quan trọng góp phần làm thay đổi bộ mặt của xã hội loài người,nhất là những ngành khoa học kỹ thuật cao. Vật lý là bộ môn khoa học cơ bản,làm cơ sở lý thuyết cho một số môn khoa học ứng dụng mới ngày nay. Do có tính thực tiễn nên môn Vật Lý phổ thông là môn mang tính hấpdẫn. Tuy vậy, Vật Lý là một môn học khó vì cơ sở của nó là toán học. Bài tậpcủa nó rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số tiết bài tậplại ít hơn số với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế ngườigiao viên phải đưa ra những phương pháp tốt nhất nhắm tạo ra cho học sinhniềm say mê yêu thích môn này. Việc phân loại và hướng dẫn cách giải là việclàm rất cần thiết. Trong chương trình Vật lý 12, bài tập điện xoay chiều là đa dạng và khó.Qua những năm đứng lớp giảng dạy tôi nhận thấy học sinh thường rất lúng túngtrong việc tìm cách giải bài tập. Xuất phát từ thực tiễn trên, qua kinh nghiệmgiảng dạy tôi đã chọn đề tài: “ PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀITẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU”. Đề tài này giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết qua một hệ thống bàitập và phương pháp giải chúng, giúp các em chủ động làm được các bài tập.II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận. Chủ đề 1: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. Dạng 1: CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- Thông thường bài tập thuộc dạng này yêu cầu ta tính từ thông, suất điện động cảmứng xuất hiện trong khung dây quay trong từ trường. Ta sử dụng các công thức sau đểgiải:- Tần số góc: 2 f (đơn vị: rad/s)- Tần số của suất điện động cảm ứng trong khung bằng tần số quay của khung: f (Đơn vị: Hz) 2 1 2- Chu kỳ quay của khung dây: T (đơn vị: s) f - Biểu thức từ thông: o cos t ,với o NBS - Biểu thức suất điện động: e Eo sin t , Với B, n lúc t = 0Hay e Eo cos t o , với Eo NBS (đơn vị: V)Dạng 2: VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP.- Xác định giá trị cực đại của cường độ dòng điện Io hoặc điện áp cực đại Uo. Z L ZC U L U C- Xác định góc lệch pha giữa u và i: tan u / i R UR u / i i / uChú ý: Cũng có thể tính các độ lệch pha và các biên độ hay giá trị hiệu dụng bằng giảnđồ Fre-nen.Dạng 3: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì: 1 1 ZL = ZC hay L hay LC 2 1 C LC Z min R U U Khi đó I max Z min R 0 Áp dụng hiện tượng cộng hưởng điện để tìm L, C, f khi: - Số chỉ ampe kế cực đại. - Cường độ dòng điện và điện áp đồng pha ( 0 ). - Hệ số công suất cực đại, công suất tiêu thụ cực đại. - Để mạch có cộng hưởng điện. Nếu đề bài yêu cầu mắc thêm tụ điện C’ với C và tìm cách mắc thì chú ý so sánh Ctđvới C trong mạch: - Ctđ > C : phải mắc thêm C’ song song với C - Ctđ < C : phải mắc thêm C’ nối tiếp với C.Dạng 4: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN KHI BIẾT HAI ĐOẠN MẠCH CÓĐIỆN ÁP CÙNG PHA, VUÔNG PHA.- Điện áp hai đoạn mạch 1 và 2 ở trên cùng một mạch điện vuông pha nhau:tan 1.tan 2 1- Nếu = 0o (hai điện áp đồng pha) thì 1 2 tan 1 tan 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách giải bài tập điện xoay chiều Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2006 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0