Danh mục

SKKN: Phát hiện vấn đề xã hội trong tác phẩm Văn học

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.35 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Phát hiện vấn đề xã hội trong tác phẩm Văn học” giúp các em tích cực, chủ động khám phá ra các vấn đề xã hội trong tác phẩm văn chương, từ đó nhận thấy văn học rất gần gũi, gắn liền với đời sống và nhận thức được giá trị giaó dục của văn học, hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát hiện vấn đề xã hội trong tác phẩm Văn học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT HIỆN VẤN ĐỀ XÃHỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên : Lữ Thị Nhung2. Ngày tháng năm sinh : 03/05/19783. Nam, nữ : Nữ4. Địa chỉ : 135/5 kp2, P.Tân Biên, TP. Biên Hòa, Đồng Nai5. Điện thoại : 0618 913181 (CQ) , 0613 888350 (NR)6. Fax: E-mail: lunhung78 @yahoo.com7. Chức vụ : Giáo viên giảng dạy8. Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn BiênII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất): Cử nhân khoa học.- Năm nhận bằng : 2000- Chuyên ngành đào tạo : Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Ngữ Văn- Số năm có kinh nghiệm: 12 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây : Cách thức giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp cận tác phẩm văn chương. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌCI. Lí do chọn đề tài : Việc đổi mới chương trình giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy họcnhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tậpngày nay đang được áp dụng và triển khai rầm rộ. Trong đó, học sinh đóngvai trò chủ động, tích cực khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Có thể nói đó làvấn đề thiết thực, tiến bộ, phù hợp với thời đại. Qua một vài năm nay, cá nhân tôi nhận thấy học sinh đã thực sự trởthành những chủ thể tích cực và sáng tạo, hiệu quả giáo dục đã được cải thiệnvà khởi sắc. Ngành giáo dục đã cho ra đời những con người tài giỏi, năng nổ,thúc đẩy và đóng góp lớn vào quá trình phát triển của đất nước. Đó là điềuđáng mừng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, dư luận xã hội và các phươngtiện thông tin đại chúng cũng đang báo động về tình trạng xuống cấp đạo đứccủa con người : sống vô trách nhiệm, vô cảm, bạo lực học đường, bạo hànhgia đình, lối sống thực dụng, hưởng thụ , … Đó cũng là vấn đề mà những người làm công tác giáo dục có tâm vớinghề cần phải suy nghĩ, trăn trở … Có thể nói qúa trình giáo dục nhân cách học sinh gồm có nhiều yếu tố.Trong đó các môn học xã hội đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên là điều đángnói là trong những năm gần đây, hiện tượng học lệch ngày nay ở phần lớnhọc sinh đã dẫn đến việc các em coi thường, học lệch, học qua loa đối phó,… đối với phần lớn các môn xã hội, trong đó có môn Ngữ văn. Mặc dù đây làbộ môn khoa học có những giá trị lớn lao về nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ,góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của conngười một cách tự nhiên và hiệu quả nhất. Là một giáo viên giáo viên dạy văn, tôi tâm niệm, dạy văn trước hết làdạy làm người, học văn trước hết là học làm người, tôi rất quan tâm và trăntrở về vấn đề nhân cách học sinh. Vì vậy trong nhiều năm qua tôi rất chútrọng việc giáo dục nhân cách học sinh trong quá trình dạy học Ngữ văn bằngcách thức giúp các em tích cực, chủ động khám phá ra các vấn đề xã hộitrong tác phẩm văn chương, từ đó nhận thấy văn học rất gần gũi, gắn liềnvới đời sống và nhận thức được giá trị giaó dục của văn học, hình thành,phát triển và hoàn thiện nhân cách. Ở đây, tôi không lấn sân sang bộ mônGíao dục công dân, chỉ xin phát huy giá trị giáo dục lớn lao của văn học nênchia sẻ với quý đồng nghiệp một kinh nghiệm nhỏ qua đề tài : PHÁT HIỆNVẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC. II. Nội dung :1. Cơ sở lí luận: Văn học là một bộ môn nghệ thuật. Tác phẩm văn học có nhiều giá trị. Trước hết tác phẩm văn học là một tấm gương phản chiếu cuộc sống.Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhà văn khám phá, lí giải cuộcsống rồi chuyển hóa những hiểu biết đó vào nội dung tác phẩm. Ở đó qua lăngkính nghệ thuật nhà văn trực tiếp hay gián tiếp chuyển tải những vấn đề xã hộivào trong tác phẩm văn chương. Cho nên văn học là cuộc sống, gần gũi vàgắn bó với mỗi người. Vì vậy đọc văn là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầunhận thức của con người. Nó giúp chúng ta hiểu biết rõ hơn, sâu hơn về cuộcsống xung quanh và thậm chí chính bản thân mình, từ đó tác động vào cuộcsống hiệu quả hơn. Thông qua cuộc sống và hình ảnh của nhiều người khácnhau được trình bày trong các tác phẩm cụ thể, văn học còn giúp cho mỗingười đọc hiểu được bản chất của con người nói chung ( chẳng hạn như đâu làmục đích tồn tại của con người ? Đâu là tư tưởng, tình cảm, khát vọng và sứcmạnh của con người ? v.v …) Đồng thời chính từ cuộc đời người khác, mỗingười đọc có thể liện hệ, tự so sánh, đối chiếu để hiểu bản thân mình hơn vớitư cách là một con người cá nhân. Trong khi đó, nhà văn khi phản ánh hiện thực cuộc sống thông qua tácphẩm văn học, dù trực tiếp hay gián tiếp bao giờ cũng bộc lộ một thái độ tưtưởng, tình cảm, một sự nhận xét, đánh giá của mình, … như vậy, tất cả đều sẽtác động đến người đọc. Bởi con người ta nhận thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: