SKKN: Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của phân môn này cần đạt được: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ, câu và văn bản. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; Có ý thức sử dụng ngôn ngữ vào trong giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câuSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -----o0o---- MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINHTRONG TIẾT LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Phân môn : Luyện từ và câu Cấp học : Tiểu học Năm học 2016 - 2017MỤC LỤCI. Đặt vấn đề 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3II. Nội dung 4 1. Chương trình Luyện từ và câu lớp 5 4 2. Thực trạng của tiết dạy Luyện từ và câu 5 a. Thuận lợi 5 b. Khó khăn 5 3. Các biện pháp phát huy năng lực cho học sinh 6 4. Cách thực hiện 6 4.1. Chuẩn bị của giáo viên 6 4.2. Chuẩn bị của học sinh 8 4.3. Tiến trình thực hiện tiết dạy 10 4.3.1. Kiểm tra bài cũ 10 4.3.2. Các hoạt động chính 10 a. Bài 1 10 b. Bài 2 12 c. Bài 3 15 4.3.3. Củng cố, dặn dò 18 5. Kết quả 18III. Kết luận - Khuyến nghị 20Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Trong cuộc sống, Tiếng Việt là vốn ngôn ngữ phát triển toàn diện nhất, có khảnăng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp trong xã hội. Tiếng Việt là tiếng nói phổthông của cả nước, có vai trò đặc biệt quan trọng trong cộng đồng người ViệtNam nói chung và trong trường phổ thông nói riêng mà đặc biệt là trường tiểuhọc. Bên cạnh đó, Luyện từ và câu là một trong những phân môn quan trọng gópphần hình thành tri thức và kĩ năng diễn đạt cho học sinh ở nhà trường tiểuhọc.Tuy nhiên, việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu nóiriêng còn nhiều băn khoăn và trăn trở bởi sự diễn đạt trong Tiếng Việt rất phongphú và đa dạng. Đặc biệt là làm sao cho học sinh hiểu được nghĩa từ, rồi vậndụng những từ đó để viết thành câu cho đúng, diễn đạt làm sao cho rõ ràng, cáccâu liên kết chặt chẽ quả không phải dễ. Mục tiêu của phân môn này cần đạtđược: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơgiản về từ, câu và văn bản. - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; Có ý thứcsử dụng ngôn ngữ vào trong giao tiếp. Sau khi học phân môn này, học sinh sẽ ham học hỏi, vận dụng linh hoạt cáckiến thức Tiếng Việt đã học vào thực tế, các em sẽ chủ động trong cách dùng từ,đặt câu và sẽ không sợ giao tiếp. Từ đó, các em sẽ yêu ngôn ngữ Tiếng Việt, yêuquê hương đất nước, con người Việt Nam. Trong thời gian gần đây, giáo dục nước ta đã có nhiều thay đổi. Theo thông tư22, mục tiêu của giáo dục là trong quá trình dạy và học, giáo viên đóng vai trò tổchức, dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thực hiện tìm hiểu kiến thức, lấy học sinh làmtrung tâm. Giáo viên sẽ đánh giá các em theo sự tiến bộ của học sinh, giúp pháttriển năng lực của các em qua các tiết học. Vậy năng lực là gì? Dạy các bài Luyện từ và câu theo hướng phát triển nănglực là như thế nào? Sau quá trình tìm hiểu, tôi biết được rằng:- Năng lực là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ởmột thời điểm nhất định. - 1/20 -Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu- Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống, kiến thức, kĩ năng,thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiệnthành công nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu. Bởi thế, người giáo viên khi dạy theo hướng phát triển năng lực cần chú ý đểxây dựng bài cho phù hợp:- Năng lực không chỉ là khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức mà là khảnăng ứng dụng, vận dụng tri thức, kĩ năng học được để giải quyết những vấn đềcủa cuộc sống đang đặt ra cho các em.- Năng lực không chỉ là hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ mà là sự kết hợp hàihòa của cả ba yếu tố này.- Năng lực được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệm vụhọc tập ở trong và ngoài lớp học. Chính vì vậy, người giáo viên sẽ:- Huy động được mọi khả năng củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câuSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI -----o0o---- MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINHTRONG TIẾT LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Phân môn : Luyện từ và câu Cấp học : Tiểu học Năm học 2016 - 2017MỤC LỤCI. Đặt vấn đề 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 3II. Nội dung 4 1. Chương trình Luyện từ và câu lớp 5 4 2. Thực trạng của tiết dạy Luyện từ và câu 5 a. Thuận lợi 5 b. Khó khăn 5 3. Các biện pháp phát huy năng lực cho học sinh 6 4. Cách thực hiện 6 4.1. Chuẩn bị của giáo viên 6 4.2. Chuẩn bị của học sinh 8 4.3. Tiến trình thực hiện tiết dạy 10 4.3.1. Kiểm tra bài cũ 10 4.3.2. Các hoạt động chính 10 a. Bài 1 10 b. Bài 2 12 c. Bài 3 15 4.3.3. Củng cố, dặn dò 18 5. Kết quả 18III. Kết luận - Khuyến nghị 20Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài: Trong cuộc sống, Tiếng Việt là vốn ngôn ngữ phát triển toàn diện nhất, có khảnăng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp trong xã hội. Tiếng Việt là tiếng nói phổthông của cả nước, có vai trò đặc biệt quan trọng trong cộng đồng người ViệtNam nói chung và trong trường phổ thông nói riêng mà đặc biệt là trường tiểuhọc. Bên cạnh đó, Luyện từ và câu là một trong những phân môn quan trọng gópphần hình thành tri thức và kĩ năng diễn đạt cho học sinh ở nhà trường tiểuhọc.Tuy nhiên, việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu nóiriêng còn nhiều băn khoăn và trăn trở bởi sự diễn đạt trong Tiếng Việt rất phongphú và đa dạng. Đặc biệt là làm sao cho học sinh hiểu được nghĩa từ, rồi vậndụng những từ đó để viết thành câu cho đúng, diễn đạt làm sao cho rõ ràng, cáccâu liên kết chặt chẽ quả không phải dễ. Mục tiêu của phân môn này cần đạtđược: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơgiản về từ, câu và văn bản. - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; Có ý thứcsử dụng ngôn ngữ vào trong giao tiếp. Sau khi học phân môn này, học sinh sẽ ham học hỏi, vận dụng linh hoạt cáckiến thức Tiếng Việt đã học vào thực tế, các em sẽ chủ động trong cách dùng từ,đặt câu và sẽ không sợ giao tiếp. Từ đó, các em sẽ yêu ngôn ngữ Tiếng Việt, yêuquê hương đất nước, con người Việt Nam. Trong thời gian gần đây, giáo dục nước ta đã có nhiều thay đổi. Theo thông tư22, mục tiêu của giáo dục là trong quá trình dạy và học, giáo viên đóng vai trò tổchức, dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thực hiện tìm hiểu kiến thức, lấy học sinh làmtrung tâm. Giáo viên sẽ đánh giá các em theo sự tiến bộ của học sinh, giúp pháttriển năng lực của các em qua các tiết học. Vậy năng lực là gì? Dạy các bài Luyện từ và câu theo hướng phát triển nănglực là như thế nào? Sau quá trình tìm hiểu, tôi biết được rằng:- Năng lực là khả năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ởmột thời điểm nhất định. - 1/20 -Phát huy năng lực học sinh trong tiết Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu- Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống, kiến thức, kĩ năng,thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lí vào thực hiệnthành công nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu. Bởi thế, người giáo viên khi dạy theo hướng phát triển năng lực cần chú ý đểxây dựng bài cho phù hợp:- Năng lực không chỉ là khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức mà là khảnăng ứng dụng, vận dụng tri thức, kĩ năng học được để giải quyết những vấn đềcủa cuộc sống đang đặt ra cho các em.- Năng lực không chỉ là hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ mà là sự kết hợp hàihòa của cả ba yếu tố này.- Năng lực được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệm vụhọc tập ở trong và ngoài lớp học. Chính vì vậy, người giáo viên sẽ:- Huy động được mọi khả năng củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến Tiểu học Luyện tập thay thế từ ngữ Phát huy năng lực học sinhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0