Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Lịch sử ở trêng Trung học Cơ sở Đồng Cương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.89 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh mà đặc biệt là học sinh lớp 9 các em đang trong thời kỳ phát triển nhân cách. Hơn nữa phần Lịch sử lớp 9 chủ yếu là Lịch sử thế giới có rất nhiều khái niệm trừu tượng, mới mẻ buộc các em phải tập trung tìm hiểu, ghi nhớ sự kiện. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giê học Lịch sử ở trêng Trung học Cơ sở Đồng Cương”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học Lịch sử ở trêng Trung học Cơ sở Đồng Cương PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS ĐỒNG CƯƠNG Giáo viên : Nguyễn Hiền Chinh TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI A.ĐẶT VẤN ĐỀ I, Lý do chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời. từ xưa nhân dân ta đã coi trọng việc lấyLịch Sử để giáo dục thế hệ trẻ. Trong các câu truyện Cổ tích, Truyền thuyết, Thần thoại,ca dao có nhiều yếu tố của tri thức lịch sử. Phản ánh nhiều sự kiện lớn của công cuộc dựngnước và giư nước của dân tộc. có tác dụng không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòngtự hào và trách nhiệm đối với Quê hương, Tổ quốc.Cùng với những tri thức lịch sử thế giớicũng rất quan trọng, giúp các em hiểu và nắm được tiến trình lịch sử của nhân loại. Màđặc biệt lịch sử các nước Đông Nam Á có nhiều đặc điểm chung với lịch sử dân tộc ViệtNam,nhờ đó giúp các em thấy được sự liên quan chặt chẽ với nhau giữa lịch sử thế giới vàlịch sử dân tộc. Chương trình lịch sử lớp 9 số lượng kiến thức nhiều và khó hơn mà phầnlịch sử thế giới xuyên suốt cả học kỳ 1, đòi hỏi các em phải lĩnh hội kiến thức bằng nhiềuphương pháp, đặc biệt phải biết tổng hợp kiến thức và ghi nhớ sự kiện.Để tạo hứng thú họctập cho các em,người thầy phải tạo cơ hội cho các em tiếp nhận kiến thức và cơ hội trìnhbày, trao đổi những hiểu biết của các em. Từ đó mới phát huy được tính tích cực chủ độngcủa các em ở trên lớp trong môn học lịch sử. Song hiện nay theo xu thế phát triển của thời đại. thế hệ trẻ tiếp thu một cách máymóc, thụ động kiến thức lịch sử dân tộc cũng như lịch sử thế giới. Học sinh luôn coi bộmôn lịch sử là bộ môn học thuộc lòng, là môn phụ ít gây hứng thú học tập cho học sinh. Vìvậy sau mỗi tiết học kiến thức học sinh nắm đước rất mờ nhạt, có những sự kiện giáo viênvừa dạy song hỏi lại một số các em không trả lời được. Đó là vấn đề chúng ta luôn suynghĩ trăn trở. Xuất phát từ thực trạng trên để giúp các em có hứng thú học tập lịch sử. Sau mỗibài giảng của thầy giáo, cô giáo. Học sinh có thể hiểu rõ bản chất và giải thích được cácmốc lịch sử, nhân vật lịch sử, quy luật phát triển lịch sử dân tộc gắn liền với lịch sử thếgiới. Biết liên hệ với thực tế và làm việc có ích cho cuộc sống, hạn chế tiêu cực cho xã hội.Đồng thời để nâng cao chất lượng bộ môn và thực hiện quá trình dạy học theo phươngpháp mới. lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người hướng dẫn ,chỉ đạo ,tạo cơ hôicho các em thể hiện khả năng của mình trước tập thể và tự tin hơn trong cuộc sống. Tôi đã thực hiện nghiên cứu chuyên đề: Phát huy tính tích cực chủ động của họcsinh trong giê học lịch sử ở trêng trung học cơ sở. II, Phạm vi và đối tượng. Trong một thời gian có hạn ở trên lớp 45’ phút để truyền đạt cho học sinh hiểu được vànhớ được nội dung bài học là một vấn đề hết sức quan trọng của người thầy. Để gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh mà đặcbiệt là học sinh lớp 9 các em đang trong thời kỳ phát triển nhân cách. Hơn nữa phần lịch sửlớp 9 chủ yếu là lịch sử thế giới có rất nhiều khái niệm trừu tượng, mới mẻ buộc các emphải tập trung tìm hiểu, ghi nhớ sự kiện.A. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận. Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung , giờ học lịch sử nói riêng và đổi mớiphương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm người thầy chỉ làngười chỉ đạo hướng dẫn cách tiếp thu nguồn kiến thức trong một giờ học. Vậy “Phát huytính tích cực, chủ động của học sinh” ở trên lớp đối với môn học lịch sử ở trường trunghọc cơ sở là một vấn đề mà đòi hỏi người học sinh phải tập chung tìm hiểu suy nghĩ nhữngkiến thức của bài học ,phải chủ động tiếp thu những kiến thức ở sách giáo khoa,ở cácnguồn tư liệu thông tin khác người thầy chỉ hướng dẫn, chỉ đường dẫn lối cho các em điđúng hướng của bài học. Để một tiết học sôi nổi học sinh hiểu bài là nghệ thuật của người thầy mà cần cósự hoạt động tích cực của các em học sinh thì bài học mấy có hiệu quả cao. II,Cơ sở thực tiễn. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các em học sinh lớp 9 chỉ chú ý đến các môn họcphục vụ cho việc thi vào PTTH mà không để ý đến các môn lý,hóa sinh,sử địa…Vì vậynhững môn này các em không học bài và cũng có những em không chép bài ở trên lớp.Ởnhà thì không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, thêm vào đó như môn lịch sử lại rất nhiều sựkiện nhiều mốc thời gian cần phải ghi nhớ mà các em lại không chú ý ,không hứng thứmôn học,không giành cho môn học một khoảng thời gian nhất định ,cứ như vậy kiến thứcnhanh chóng lu mờ trong tâm trí các em.Để tạo hứng thú học tập và niềm say mê với mônhọc ở trên lớp giáo viên phải tạo cơ hội để các em hoạt động tích cực trả lời các câu hỏi, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: