Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 514.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để có đầy đủ mọi cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc giải quyết vấn đề thì trước hết chúng ta phải hiểu được "thế nào là sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo". Sáng tạo là tìm ra những cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực chủ động sáng taọ của trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦĐỘNG SÁNG TAỌ CỦA TRẺ 5- 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON1. Phần Mở Đầu Tính tích cực chủ động sáng tạo của con người là một di sản vô giá của nhânloại. Nó có từ ngàn xưa, từ khi con người tìm ra lửa nấu chín thức ăn, sáng tạo ranhững công cụ thô sơ để săn bắt và hái quả phục vụ cho cho đời sống trong nhữngbuổi đầu bình minh của lịch sử. Qua các thời đại tính tích cực chủ động của conngười luôn luôn được phát huy nhằm phục vụ lợi ích con người và là động lực thúcđẩy sự tiến hóa và sự phát triển của xã hội. Vì tích cực, chủ động, sáng tạo làphương tiện, là con đường duy nhất để con người có khả năng xâm nhập tìm hiểukhám phá. Ngày nay trong giai đoạn cách mạng mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bãovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì tích cực chủ động sáng tạo được Đảng vànhà nước ta coi trộng và đề cao hơn bao giờ hết. Mục tiêu của ngành Giáo dục - Đào tạo phải giáo dục ra một thế hệ trẻ pháttriển toàn diện về mọi mặt, là những người có đạo đức tốt, có sức khỏe dồi dào, cókiến thức khoa học kỹ thuật, có năng lực trong công tác, có nhiệt huyết và lòng hănghái, biết yêu quý, tôn trộng và cảm thụ cái đẹp, mà họ còn biết tích cực chủ động,sáng tạo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và công tác. Muốn giáo dục và đào tạođược một thế hệ trẻ như vậy giáo dục Mầm non là một mắt xích quan trộng, là viêngạch đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho toàn bộ hệ thống giáo dục. Để chuẩn bị cho trẻ ngày hôm nay trở thành người lớn trong tương lai cóphẩm chất đạo đức tốt, biết cảm nhận được cái hay, cái xấu, cái đẹp... Để giúp trẻhứng thú với việc học và phát triển khả năng suy nghĩ trở thành người năng động,sáng tạo, để có thể hiểu biết về thế giới xung quanh. 1.1. Lí do chọn đề tài. Tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ không phải là thuộc tính sẵn có nó làsản phẩm của một quá trình giáo dục và nuôi dưỡng trong một môi trường đặcbiệt là môi trường giáo dục Mầm non . Do vậy vị trí của người giáo viên mầm nontrong việc phát huy tính tích cực chủ động. sáng tạo của trẻ đóng một vai trò đặcbiệt quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn. Giáo viên là người trung gian tổ chứcmôi trường lồng ghép các hoạt động phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ. Để có đầy đủ mọi cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc giãi quyết vấn đề thìtrước hết chúng ta phãi hiểu được thế nào là sáng tạo đối với trẻ mẫu giáo. Sángtạo là tìm ra những cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó, phụ thuộc vào cáiđã có. Những biểu hiện của tính tích cực chủ động, sáng tạo ở trẻ là: Trẻ thích thúchủ động tiếp xúc, hoạt động khám phá tìm hiểu các đối tượng gần gủi xung quanh.Trẻ chủ động độc lập, tự tin thực hiện nhiệm vụ được giao hay tự chọn. Trẻ sử dụngthao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại,... vào giải quyết cácnhiệm vụ nhận thức của mình để hoàn thành công việc được tốt. 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài, giải pháp. Phạm vi mà đề tài đề cập đến độ tuổi 5 - 6 tuổi ở trường MÇm non nơi tôiđang công tác. Thời gian thực hiện năm học 2012 - 2013 và sẽ thực hiện cho các năm học kếtiếp. Đề tài nêu ra những giải pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi. Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những quan điểm phùhợp cho quá trình hoạt động ở trường mần non có hiệu quả. 2. Nội dung 2.1. Thực trạng: Thùc tÕ trong qu¸ tr×nh chăm sóc các cháu hằng ngày với độ tuổi 5 - 6 tuổibản thân tôi ngoài việc nắm vững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, xác địnhnhững mục tiêu và nội dung chương trình về chương trình giáo dục mầm non làmcơ sở, tôi còn phải hiểu được tình hình thực tiễn của địa phương, của trường , vàlớp mình đang công tác, để khai thác những cái hay, cái đẹp nhằm giáo dục tinh thầncho các cháu. Để phát huy một cách cao nhất về tính tích cực chủ động và sáng tạo của trẻtrong các hoạt động giáo viên cần nhận ra những dấu hiệu về tính tích cực chủ độngsáng tạo ở mỗi cháu, nhằm mục đích đề ra những phương pháp giảng dạy đúng đắnvà thiết kế những nội dung và hình thức hoạt động phù hợp với khả năng nhận thứccủa trẻ. Trong quá trình thực hiện tôi có được những thuận lợi và gặp phải một sốkhó khăn sau : 2.1.1. Thuận lơi: Năm học 2012- 2013 tôi được BGH phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn gồm 30cháu. Phòng học có đủ diện tích đảm bảo yêu cầu quy định rộng rói, thoáng mát, cơsở vật chất,khá đầy đủ.trang thiết bị của trường phục vụ cho việc dạy và học theo danh mục tối thiểu tạithông tư 02 được quy định Năm học 2012- 2013 tôi được BGH phân công phụtrách lớp mẫu giáo lớn gồm 30 cháu. Phòng học có đủ diện tích đảm bảo yêu cầuquy định rộng rói, thoáng mát, cơ sở vật chất,khá đầy đủ. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân được BGH nhà tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: