Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 3 trong phân môn Tập làm văn

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 772.59 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 3 trong phân môn Tập làm văn” giúp giáo viên có được những kinh nghiệm, biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập và rèn kỹ năng diễn đạt theo suy nghĩ của mình thành ngôn ngữ văn bản. Đồng thời cũng làm nền tảng cho các em nói và viết theo hiểu biết của chính mình để hỗ trợ trong việc học tập, góp phần đưa chất lượng “ Dạy - Học ” đạt hiệu quả tốt hơn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh lớp 3 trong phân môn Tập làm văn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 3 TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN I. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với mỗi cá nhân ngày càngcao.Vai trò của giáo dục & đào tạo nói chung và đào tạo Bậc tiểu nói riêng cómột ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho đấtnước, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO và phấnđấu trở thành đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực hiện chỉ thị 06 -CT/TW của Bộ chính trị về thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”; chỉ thị 33/2006/CT-TTG của Thủ tướng Chínhphủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục thông quacuộc vận động “Hai không” của ngành, thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy côgiáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Tôi nhận thức được rằng : Bậc tiểu học là bậc học nền tảng mang tính hộitụ toàn diện ở cả 9 môn học. Tiếng việt chiếm vị trí đặc biệt quan trọng vàchiếm thời lượng nhiều nhất trong trường Tiểu học hiện nay. Học sinh sau khihoàn thành chương trình bậc Tiểu học phải đạt được bốn kĩ năng: Nghe, nói,đọc, viết. Mỗi môn học giúp các em nẵm vững kiến thức, đặt nền tảng vữngchắc để các em tiếp tục học lên bậc học mới. Làm hành trang cho các em vữngbước trên con đường học tập của mình. Mỗi giáo viên giảng dạy đều phải thựcsự tâm huyết, nhiệt tình trong công tác, không ngừng học hỏi để nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng với nhu cầu giáo dục hóa hiện nay. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn là môn họckhó trong các phân môn của môn Tiếng việt. Do đặc thù của môn học phải hìnhthành và rèn cho học sinh khả năng nói và viết một văn bản ở nhiều thể loạikhác nhau. Chính vì vậy, phân môn Tập làm văn ở tiểu học có nhiệm vụ quantrọng đối với học sinh là rèn kĩ năng nói, viết, giao tiếp,... Nói và viết hỗ trợ rấtnhiều cho các môn học khác. Đặc biệt hơn nữa, Ở lớp 2, các em bước đầu làmquen với môn học này, viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu qua hình thứcquan sát tranh ảnh, nghe chuyện,... Nhưng bước sang lớp 3 kỹ năng hình thànhmột đoạn văn yêu cầu cao hơn từ 5 đến 7 câu, rồi 7 đến 10 câu. Nhưng thực tếhiện nay, phần đa học sinh đều không hứng thú học phân môn Tập làm văn vìcác em nghĩ rằng : Mình sẽ không biết nói gì ? viết gì ? để hoàn thành một đoạnvăn ngắn theo yêu câu đề bài. Trực tiếp giảng dạy các lớp 3 qua nhiêu năm, tôinhận thấy rằng ở tiết Tập làm văn hầu như các em không thích học, còn lúngtúng khi dùng từ đặt câu, câu văn thường lặp lại, dùng sai từ, cách sử dụng dấucâu, không đầy đủ ý, …Nhiều em làm theo hình thức trả lời câu hỏi và gạch đầudòng của phần gợi ý dẫn đến yêu cầu đề bài không đạt. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi rất băn khoăn và trăn trở: Làm thếnào để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh và tạo hứng thú họctập cho học sinh để giúp các em nói và viết đúng cấu trúc của đoạn văn theo yêucầu đề bài của môn học Tập làm văn ? Đây là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viêntrực tiếp giảng dạy phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, tứclà phải có năng lực sư phạm, phải biết chọn lựa tự tìm tòi những phương pháp,hình thức tổ chức thích hợp, biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho họcsinh đạt kết quả cao. Đó cũng chính là lí do chủ yếu mà tôi mạnh dạn tiến hànhnghiên cứu và thực nghiệm đề tài: “Phát huy tính tích cực, chủ động và sángtạo cho học sinh Lớp 3 trong phân môn Tập làm văn ”2. Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy tính tích cực, chủ động vàsáng tạo cho học sinh Lớp 3 trong phân môn Tập làm văn” đó là giúp giáoviên có được những kinh nghiệm, biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tíchcực, sáng tạo, chủ động trong học tập và rèn kỹ năng diễn đạt theo suy nghĩ củamình thành ngôn ngữ văn bản. Đồng thời cũng làm nền tảng cho các em nói vàviết theo hiểu biết của chính mình để hỗ trợ trong việc học tập, góp phần đưachất lượng “ Dạy - Học ” đạt hiệu quả tốt hơn.3. Đối tượng nghiên cứu:- Học sinh Lớp 3A4 năm học: 2010 – 2011- Học sinh Lớp 3A2 năm học: 2011 – 2012 Trường TH Nguyễn Viết Xuân- Học sinh Lớp 3A2 năm học: 2012 – 20134. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện và đặc thù của trường, tôi chỉ áp dụng nghiên cứu học sinh ởlớp 3, cụ thể trong phân môn tập làm văn với nội dung: Phát huy tính tích cực,chủ động và sáng tạo cho học sinh Lớp 3.5.Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp nắm bắt, khảo sát từng cá nhân học sinh về chất lượng dạy học.- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến phân môn tập làmvăn.- Phương pháp phối hợp quan sát và cùng phối hợp kiểm tra đối chứng.- Phương pháp lập kế hoạch với nội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: