Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh trong phương pháp dạy học thảo luận nhóm ở môn Tiếng Anh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.66 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được mục tiêu của bài học, ngoài việc vận dụng tính ưu việt của nhiều phương pháp cần phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vì đó là một trong những phương pháp hay, nó giúp học sinh phát triển được óc sáng tạo của mình, tự rút ra được cho mình về những kiến thức của bài học thông qua ý kiến của các bạn trong nhóm. Vì vậy xin mời thầy cô tham khảo sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh trong phương pháp dạy học thảo luận nhóm ở môn Tiếng Anh để có phương pháp dạy tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh trong phương pháp dạy học thảo luận nhóm ở môn Tiếng AnhNguyễn Văn Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI :PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THẢO LUẬN NHÓM Ở MÔN TIẾNG ANH 1 Nguyễn Văn Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm I. PHẦN MỞ ĐẦU: I.Lý do chọn đề tài: Trong nửa thế kỷ qua nền giáo dục nước ta đã trải qua nhiều lần cải cách, đổimới để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay giáo dục nói chungvà giáo dục THCS nói riêng, trong đó có bộ môn Tiếng Anh đang được đổi mới thựcsự nhằm phục vụ có hiệu quả công cuộc Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Từđổi mới nội dung, yêu cầu dạy học theo mục tiêu của bộ môn, nội dung SGK mới đượcbiên soạn nhằm khắc phục một số hạn chế trong phương pháp dạy học cũ và đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh tronghọc tập . Từ trước tới nay việc dạy học ở trường THCS đã có rất nhiều phương pháp , đặcbiệt là sau khi thực hiện chương trình đổi mới SGK , có nhiều phương pháp nhằmkhắc phục tình trạng “thầy giảng ,trò ghi” bằng những phương pháp dạy học có tínhsáng tạo để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập ở lớp, ở nhà vànhiều hoạt động ngoại khóa khác,bằng cách hướng dẫn việc tổ chức học tập của cácem . Như vậy để đạt được mục tiêu của bài học, ngoài việc vận dụng tính ưu việt củanhiều phương pháp cần phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vì đó là một trongnhững phương pháp hay, nó giúp học sinh phát triển được óc sáng tạo của mình, tự rútra được cho mình về những kiến thức của bài học thông qua ý kiến của các bạn trongnhóm. Với lý do trên tôi chọn đề tài: “ Phát huy tính tích cực của học sinh trongphương pháp dạy học thảo luận nhóm ở môn Tiếng Anh THCS. II. Mục đích nghiên cứu: - Xuất phát từ những thực tế nêu trên, bất kì một người nào giảng dạy bộ mônTiếng Anh cũng cần phải suy nghĩ là làm thế nào để tìm ra những phương pháp giảngdạy tốt nhất nhằm tạo được sự hứng thú học tập cho người học và mang lại hiệu quảtối ưu nhất . - Thông qua việc nghiên cứu này,bản thân tôi sẽ có thêm kinh nghiệm trong việcdạy học bằng phương pháp thảo luận theo nhóm. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong gìơ học Tiếng Anh, đặc biệttrong việc thảo luận nhóm. - Giúp học sinh có được những kĩ năng trong phương pháp học tập nhóm và biếtcách phối hợp với nhau, phân công nhiệm vụ trong phương pháp học tập theo nhóm. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn phạm vi cho phép đối với một sáng kiến kinh nghiệm của bảnthân, tôi chỉ nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm môn Tiếng Anh THCS, đểđưa ra phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập thảo luận nhóm. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 Nguyễn Văn Nhơn Sáng kiến kinh nghiệm Hệ thống hóa các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu. Mô tả thực trạng về đặc điểm của môn học đưa ra phương pháp giúp học sinhphát huy tính tích cực của học sinh,của chương trình Tiếng Anh THCS. 5 Phương pháp nghiên cứu: - Tìm đọc tài liệu,tổng hợp tài liệu nghiên cứu - Kinh nghiệm giảng dạy của bản thân - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 6. Nội dung đề tài: Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề thảo luận theo nhóm. Đưa ranhững biện pháp,giải pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong việc thảo luậnnhóm và kiến nghị với đề tài. II. NỘI DUNG ĐỀ TÀICHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở pháp lý : Việc đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ được tiến hành cùng với sự đổi mớinội dung ,song công việc này đồi hỏi sự nỗ lực tiến hành một cuộc cách mạng thực sựmà người giáo viên phải thực hiện nhằm thay đổi những quan điểm thói quen khôngphù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ dạy học hiện nay. Mục tiêu của môn Tiếng Anh ở trường THCS là hình thành cho học sinh hệthống kiến thức cơ bản của chương trình lớp 6-9 và một khối lượng từ vựng và các cấutrúc cơ bản được thể hiện qua các kĩ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết.Từng bước hìnhthành các khả năng giao tiếp cho học sinh. Để đạt được mục tiêu của bài học người giáo viên phải vận dụng nhiều biện phápcó hiệu quả trong hoạt động dạy và học trên lớp.Trong đó phương pháp dạy học thảoluận nhóm không thể thiếu trong mỗi giờ học ngoại ngữ. 2.Cơ sở lý luận: Đất nước và xã hội ta đang đổi mới vì thế giáo dục cũng đang đổi mới Việc dạyTiếng Anh trong nhà trường cũng đang được đổi mới. Đổi mới để có kết quả thiết thựchơn, đáp ứng nhu cầu để việc đổi mới trong giảng dạy Tiếng Anh THCS có kết quảtốt.Phương pháp thảo luận nhóm là tập thể hóa mục tiêu đối tượng,tiến trình học tậpcủa học sinh Trong phương pháp này các hoạt động của mỗi cá nhân được tổ chức phối hợp đểđạt được mục đích chung. Phương pháp thảo luận nhóm cho phép các thành viên trong nhóm chia sẻnhững kinh nghiệm ,hiểu biết, nói ra những điều đang nghĩ, mỗi em có thể nhận xét vềtrình độ hiểu biết của mình về chủ đề thầy nêu ra,thấy mình cần học hỏi thêm những 3 Nguyễn Văn Nhơn Sáng kiến kinh nghiệmgì,bài học trở thành quá trình tự học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụđộng từ giáo viên. 3. Cơ sở thực tiễn: Phương pháp dạy học thảo luận nhóm có một vai trò rất quan trọng trong giờ họcngoại ngữ nhưng trong thực tiễn chưa được quan tâm đúng mức ,xuất phát từ nhiềunguyên nhân khác nhau ,từ phía giáo viên cũng như học sinh. Do đó tôi thấy đây là một đề tài rất quan trọng mà mỗi người giáo viên p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: