Danh mục

SKKN: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 474.69 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với thời gian một tiết ôn tập làm sao để học sinh có thể chủ động nắm vững kiến thức đã học và hiểu được kiến thức của từng bài có liên quan với nhau và trong cái tổng thể nó có quan hệ chặt chẽ với nhau về khái niệm, quá trình sinh lí hay các hiện tượng... của từng chương hay từng phần học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản)”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương I (Sinh học 11 cơ bản) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nam Hà Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I (SINH HỌC 11 CƠ BẢN) Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Tâm Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học.................  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: .........................................................  SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khácI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phan Thị Quỳnh Tâm 2. Ngày tháng năm sinh: 04-10-1973 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: 5/M5, khu phố 1, Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613950650 (CQ)/ ĐTDĐ:01639608088 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nam HàII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 1997 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Sinh học Số năm có kinh nghiệm: 13 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: “Lồng ghép giáo dục giới tính vào môn sinh học lớp 10”I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ôn tập và hệ thống kiến thức cho học sinh sau mỗi chương hay phần họclà hết sức cần thiết. Do vậy bài ôn tập cuối chương hay cuối phần học là bài rấtquan trọng nhưng ít được các đồng nghiệp chú trọng và thường xem nhẹ tácdụng của bài ôn tập. Bản thân tôi trước đây, tôi cũng chỉ tập trung ôn tập nhữngkiến thức trọng tâm của chương, hay lần lượt ôn lại kiến thức của từng bài, đặtcâu hỏi vấn đáp để học sinh nhắc lại kiến thức đã học. Chính vì vậy học sinh chỉbiết học thuộc nội dung đã học mà không có sự liên kết các vấn đề đã học trongtừng chương, từng phần với nhau. Vậy vấn đề đặt ra là với thời gian một tiết ôn tập làm sao để học sinh có thểchủ động nắm vững kiến thức đã học và hiểu được kiến thức của từng bài có liênquan với nhau và trong cái tổng thể nó có quan hệ chặt chẽ với nhau về kháiniệm, quá trình sinh lí hay các hiện tượng... của từng chương hay từng phần học. Qua nhiều năm giảng dạy môn sinh ở cấp THPT, tôi nhận thấy tổ chức họcsinh thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh qua bài ôn tậpchương I lớp 11 (SGK cơ bản) mang lại hiệu quả rất cao. Do đó tôi chọn nộidung đề tài này giới thiệu với các bạn đồng nghiệp tham khảo. I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi - Đây là bài ôn tập nên nội dung trả lời các câu hỏi thảo luận không cósẵn trong các mục như những bài học bình thường khác. Do đó bắt buộc họcsinh phải tự liên hệ kiến thức đã học trong các bài trước, góp nhặt, tư duy, suyluận xâu chuỗi kiến thức có liên quan với nhau mới có được câu trả lời chonhóm. Hơn nữa sau bài ôn tập này là có tiết kiểm tra giữa học kì I nên một sốhọc sinh thường ngày hay lười biếng, ỉ lại vào các bạn khác thì trong giờ ôn tậpnày các em lại tự mình tích cực hoạt động học hỏi, ôn lại kiến thức để chuẩn bịlàm bài kiểm tra sắp tới. Do đó dạy bài ôn tập chương I lớp 11 (SGK cơ bản)bằng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinhmang lại hiệu quả rất cao. - Giáo viên xác định kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần biết cần hiểu,học sinh tiếp cận kiến thức như thế nào và vận dụng kiến thức ra sao. Giáo viênlà người hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi kiến thức và đánh giámức độ nhận thức kiến thức của học sinh chính xác hơn. - Học sinh sẽ chủ động tích cực tự nghiên cứu, sáng tạo và đề xuất nhữngý tưởng mới trong việc tìm kiến thức cho mình, cùng cộng tác giúp đỡ và thi đuavới nhau trong nhóm, lớp. Học sinh tự đánh giá kết quả lẫn nhau và tự đánh giákiến thức của chính mình. 2. Khó khăn Bài ôn tập chương 1 SGK lớp 11 cơ bản có khối lượng kiến thức khánhiều, nên các thầy cô luôn có tâm lý sợ thiếu thời gian khi tổ chức thảo luậnnhóm. II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận Với lượng kiến thức lớn trong mỗi chương, mỗi phần và với một lượngthời gian ôn tập hạn chế làm thế nào làm sao để học sinh nắm được mối liênquan giữa các vấn đề trong chương trong các phần học. Đối với mỗi bài học,giáo viên có những phương pháp dạy học khác nhau phù hợp với từng bài,nhưng đối với bài ôn tập chương 1 (SGK lớp 11 cơ bản) thì phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực học tập của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: