Danh mục

SKKN: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.19 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ năng giao tiếp được xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội. Đây là một kỹ năng phức tạp bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, vì thế ngoài năng lực nội tại của trẻ, phụ huynh cũng cần quan tâm giúp trẻ phát triển về kỹ năng giao tiếp bằng cách kích thích nhiều giác quan, mà chủ yếu là nghe - nhìn và đụng chạm. Sáng kiến kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ giúp giáo viên và phụ huynh hiểu thêm về trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:PHÁT TRIỂN KỸ NĂNGGIAO TIẾP CHO TRẺPhát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ emCon người là một sinh vật xã hội - ngay từ khi sinh ra, con người đã có nhucầu liên lạc, giao tiếp và ứng xử với môi trường và những người xung quanhđể phát triển và tồn tại. Vì thế kỹ năng giao tiếp được xem là một trong nhữngkiến thức nền tảng của con người...SỰ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾPKhông phải đợi đến khi trẻ đi học, thì cha mẹ mới quan tâm đến việc dạy trẻkỹ năng giao tiếp, mà ngay từ nhỏ đã phải có những quan tâm và tác động đếnviêc phát triển kỹ năng cần thiết này, mà một trong những mối quan hệ chínhyếu chính là kỹ năng giao tiếp giữa mẹ và con.1. Kỹ năng giao tiếp của trẻ qua các lứa tuổiNgay từ khi bé chào đời, thì giao tiếp đã là một kỹ năng quan trọng giúp bétồn tại và phát triển, bé giao tiếp qua ánh mắt, qua các cử động của tay chân vàđặc biệt là qua tiếng khóc... Một người mẹ có sự quan tâm và gần gũi con chắcchắn sẽ hiểu khi nào bé khóc vì đói, khi nào bé khóc vì đau, vì sợ và cả vìnhõng nhẽo nữa !Khi biết nói ở lứa tuổi lên 3, thì bé bắt đầu sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp,đồng thời với khả năng bộc lộ cảm xúc thông qua giao tiếp phi ngôn ngữ quaánh mắt với những nét mặt và các dấu hiệu của cơ thể, nếu được đáp ứng đầyđủ sẽ giúp cho bé hình thành sự tự tin vào bản thân cũng như xây dựng nhữngmối tương giao với mọi người xung quanh.Vì thế kỹ năng giao tiếp được xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộngquan hệ từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội. Đây là một kỹ năng phức tạpbao gồm nhiều yếu tố khác nhau, vì thế ngoài năng lực nội tại của trẻ, phụhuynh cũng cần quan tâm giúp trẻ phát triển về kỹ năng giao tiếp bằng cáchkích thích nhiều giác quan, mà chủ yếu là nghe - nhìn và đụng chạm.2. Các công cụ giao tiếp:Mắt là cơ quan tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài, phụ huynh cần có biệnpháp bảo vệ mắt của trẻ, không cho trẻ tiếp xúc nhiều và lâu với những nguồnánh sáng chói chang. Đặc biệt là với màn hình vi tính và TV sẽ gây ra nhữngtác động xấu về cả thị lực lẫn sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là trong lúcăn. Mặc dù đây là một trong những thói quen của nhiều bậc cha mẹ vì chorằng trẻ thích như vậy, thu hút được sự tập trung nên trẻ sẽ ngồi yên để ăn.Nhưng thực tế là trẻ bị chìm đắm trong giòng thác âm thanh và hình ảnhkhiến trẻ dần dần trở nên thụ động .Tai cũng là một cơ quan cần thiết để giúp trẻ nhận ra các thông tin, tiếp nhận ýnghĩa của từ ngữ để hình thành ngôn ngữ, nếu trẻ phải sống trong một môitrường quá yên lặng, không có tiếng nói của những người xung quanh hayngược lại quá ồn ào, hỗn độn với nhiều tạp âm, trẻ cũng không thể phát triểnvề ngôn ngữ bằng lời nói của mình.Sự cảm nhận qua xúc giác trên da và bằng sự cầm nắm cũng giúp trẻ phát triểnkhả năng giao tiếp, chính vì vậy mà trẻ sơ sinh rất cần được sự ôm ấp, vuốt vevà được tạo cơ hội cầm nắm các đồ vật với những tính chất khác nhau từcứng, mềm cho đến láng trơn hay sần sùi ... Trẻ được tiếp xúc nhiều qua sựcầm nắm và đụng chạm sẽ phát triển tốt hệ thống thần kinh phản xạ, trẻ sẽ trởnên linh hoạt và thoải mái hơn.3. Ngôn ngữ và kỹ năng giao tiếp:Ngôn ngữ được xem là công cụ chính trong việc giao tiếp, từ khi sinh ra chođến khi bập bẹ những tiếng nói đầu tiên thì trẻ giao tiếp bằng tiếng khóc, và cửchỉ, ánh mắt... Khi trẻ bắt đầu nói và ngôn ngữ sẽ được phát triển rất nhanh từkhi trẻ trên 12 tháng, cho đến khi trẻ được 5 tuổi thì ngôn ngữ đã hoàn thiện,trẻ có đủ vốn từ ( khoảng 2000 từ ) để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.Việc giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ thông qua việc trò chuyện với trẻ,cho trẻ chơi những trò chơi phát triển ngôn ngữ, đọc sách hay kể chuyện chotrẻ nghe là những hoạt động cần thiết để giúp trẻ đạt được sự giao tiếp tốtnhất.Tuy nhiên, không phải cứ nói nhiều, nói hoài với trẻ là tốt, mà nhiều khi mộtbà mẹ nói chuyện quá nhiều với con, nói những câu dài và trả lời luôn cho conkhiến trẻ chỉ biết gật gù , lại là một trong những nguyên nhân gây ra sự thụđộng hay chậm nói cho trẻ.II. KỸ NĂNG GIAO TIẾP XÃ HỘIKỹ năng giao tiếp có một vai trò quan trọng trong việc phát triển về tâm sinhlý cho trẻ. Không có một sự lo lắng và khó chịu nào lớn hơn là tình trạngkhông hiểu được nhau ! Trẻ không hiểu người lớn muốn gì ở mình và ngườilớn cũng không hiểu trẻ cần điều gì nếu như không xây dựng được một mốiquan hệ tốt thông qua những kỹ năng giao tiếp hiệu quả.1. Hình thành sự tương tác hiệu quả :Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất, trong giai đoạn ngôn ngữ chưaphát triển, thì hình ảnh lại có một vai trò to lớn trong việc giúp cho trẻ giaotiếp với những người xung quanh và xây dựng ngôn ngữ ngày một hoàn thiệnhơn. Tuy nhiên, không phải hình ảnh nào cũng hữu ích mà không ít nhữnghình ảnh sẽ tạo ra những hiệu ứng không tốt cho trẻ. Chính vì thế, những hànhđộng mang tính làm gương của bố mẹ hay làm mẫu cho trẻ bắt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: