SKKN: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua các câu hỏi thực tiễn phần: 'Thành phần hoá học của tế bào' - Sinh học 10, cơ bản
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là Lý luận về phương pháp. Hệ thống câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống được khai thác nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua các câu hỏi thực tiễn phần: “Thành phần hoá học của tế bào” - Sinh học 10, cơ bản SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG ---------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌCSINH QUA CÁC CÂU HỎI THỰC TIỄN PHẦN “THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO” – SINH HỌC 10, CƠ BẢN” Lĩnh vực/ Môn: Sinh học Cấp học: THPT Tác giả: Đỗ Thị Hương Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Tổ phó chuyên môn NĂM HỌC 2019 – 2020 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng. Nềnkinh tế trí thức có tính toàn cầu đã đặt ra cho ngành giáo dục một nhiệm vụ vôcùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phảigiúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáodục, vừa mang tính hướng thiện khoa học. Với bộ môn sinh học mà tính thực nghiệm được gắn liền với các bài giảnghàng ngày thì việc định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng phải có sựkhác biệt nhiều so với các môn học khác. Để giúp học sinh lĩnh hội được kiếnthức sinh học cho đúng với bản chất của nó thì giáo viên cần tích cực thực hiệnphương pháp dạy học tích hợp các kiến thức lý thuyết với thực tiễn đời sống hay“học đi đôi với hành”. Có như vậy mới phát huy tính tích cực, chủ động sángtạo, phát huy năng lực nhận thức và tư duy khoa học của học sinh, đồng thời bàigiảng mới trở nên sinh động, hấp dẫn được học trò. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy ở nhiều trường THPT hiện nay có nhiều giáoviên còn chưa quan tâm đến vấn đề này, giảng dạy còn quá coi trọng kiến thứclý thuyết. Nhiều giáo viên khi tổ chức các hoạt động dạy - học còn thiên về cungcấp kiến thức giáo khoa một cách thuần túy, giảng dạy chủ yếu theo lối “thôngbáo - tái hiện” khiến cho tiết học trở nên nhàm chán. Nghiêm trọng hơn là vớicách dạy - học đó sẽ làm cho học sinh trở nên thụ động tiếp nhận kiến thức, sẽlúng túng khi xử lý các vấn đề mang tính thực tiễn đời sống. Vì vậy, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến: “Phát triển năng lực vận dụngkiến thức cho học sinh qua các câu hỏi thực tiễn phần: “Thành phần hoá họccủa tế bào” - Sinh học 10, cơ bản”2. Phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng kiến thức bộ môn gắn vớithực tiễn để dạy phần “Thành phần hoá học của tế bào” sinh học 10. - Thời gian, đối tượng nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2019 và được ápdụng thực nghiệm với đối tượng là học sinh lớp 10 (A1, A2, A4, A7) trườngTHPT Lưu Hoàng, trong năm học 2019 – 2020.3. Mục đích của đề tài Đề tài nghiên cứu về vấn đề ứng dụng thực nghiệm khi dạy các bài học về“Thành phần hoá học của tế bào” - sinh học 10, ban cơ bản, trên các mặt: - Lý luận về phương pháp. - Hệ thống câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống được khai thácnhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. 1/15 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận của việc dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thứccho học sinh1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) Theo Từ điển Tiếng việt, vận dụng là đem tri thức vận dụng vào thựctiễn. Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội và Nguyễn Thị Tuyết Mai: “Vận dụngkiến thức vào thực tiễn là quá trình đem tri thức áp dụng vào những hoạt độngcủa con người nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triểncủa xã hội”. Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “NLVDKT là khảnăng của bản thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanhchóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tìnhhuống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khảnăng biến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trongquá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức”. Như vậy, NLVDKT vào thực tiễn dựa trên các định nghĩa này: NLVDKTvào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy độngđược các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi, khám phá các kiến thức nhằm thựchiện giải quyết các vấn đề thực tiễn đạt hiệu quả. 1.2. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức - Có NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức sinh học, hiểu rõ đặcđiểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức đó. Vận dụng kiến thức chính làviệc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp để giải thích mỗi hiện tượng, tìnhhuống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua các câu hỏi thực tiễn phần: “Thành phần hoá học của tế bào” - Sinh học 10, cơ bản SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG ---------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌCSINH QUA CÁC CÂU HỎI THỰC TIỄN PHẦN “THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO” – SINH HỌC 10, CƠ BẢN” Lĩnh vực/ Môn: Sinh học Cấp học: THPT Tác giả: Đỗ Thị Hương Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hoàng Chức vụ: Tổ phó chuyên môn NĂM HỌC 2019 – 2020 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, khoa học kĩ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng. Nềnkinh tế trí thức có tính toàn cầu đã đặt ra cho ngành giáo dục một nhiệm vụ vôcùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phảigiúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáodục, vừa mang tính hướng thiện khoa học. Với bộ môn sinh học mà tính thực nghiệm được gắn liền với các bài giảnghàng ngày thì việc định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng phải có sựkhác biệt nhiều so với các môn học khác. Để giúp học sinh lĩnh hội được kiếnthức sinh học cho đúng với bản chất của nó thì giáo viên cần tích cực thực hiệnphương pháp dạy học tích hợp các kiến thức lý thuyết với thực tiễn đời sống hay“học đi đôi với hành”. Có như vậy mới phát huy tính tích cực, chủ động sángtạo, phát huy năng lực nhận thức và tư duy khoa học của học sinh, đồng thời bàigiảng mới trở nên sinh động, hấp dẫn được học trò. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy ở nhiều trường THPT hiện nay có nhiều giáoviên còn chưa quan tâm đến vấn đề này, giảng dạy còn quá coi trọng kiến thứclý thuyết. Nhiều giáo viên khi tổ chức các hoạt động dạy - học còn thiên về cungcấp kiến thức giáo khoa một cách thuần túy, giảng dạy chủ yếu theo lối “thôngbáo - tái hiện” khiến cho tiết học trở nên nhàm chán. Nghiêm trọng hơn là vớicách dạy - học đó sẽ làm cho học sinh trở nên thụ động tiếp nhận kiến thức, sẽlúng túng khi xử lý các vấn đề mang tính thực tiễn đời sống. Vì vậy, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến: “Phát triển năng lực vận dụngkiến thức cho học sinh qua các câu hỏi thực tiễn phần: “Thành phần hoá họccủa tế bào” - Sinh học 10, cơ bản”2. Phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi: Đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng kiến thức bộ môn gắn vớithực tiễn để dạy phần “Thành phần hoá học của tế bào” sinh học 10. - Thời gian, đối tượng nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2019 và được ápdụng thực nghiệm với đối tượng là học sinh lớp 10 (A1, A2, A4, A7) trườngTHPT Lưu Hoàng, trong năm học 2019 – 2020.3. Mục đích của đề tài Đề tài nghiên cứu về vấn đề ứng dụng thực nghiệm khi dạy các bài học về“Thành phần hoá học của tế bào” - sinh học 10, ban cơ bản, trên các mặt: - Lý luận về phương pháp. - Hệ thống câu hỏi có liên quan đến thực tiễn đời sống được khai thácnhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. 1/15 Đỗ Thị Hương – THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa – Hà Nội PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận của việc dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thứccho học sinh1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) Theo Từ điển Tiếng việt, vận dụng là đem tri thức vận dụng vào thựctiễn. Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội và Nguyễn Thị Tuyết Mai: “Vận dụngkiến thức vào thực tiễn là quá trình đem tri thức áp dụng vào những hoạt độngcủa con người nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triểncủa xã hội”. Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “NLVDKT là khảnăng của bản thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanhchóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những tìnhhuống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khảnăng biến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trongquá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức”. Như vậy, NLVDKT vào thực tiễn dựa trên các định nghĩa này: NLVDKTvào thực tiễn là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy độngđược các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi, khám phá các kiến thức nhằm thựchiện giải quyết các vấn đề thực tiễn đạt hiệu quả. 1.2. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức - Có NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức sinh học, hiểu rõ đặcđiểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức đó. Vận dụng kiến thức chính làviệc lựa chọn kiến thức một cách phù hợp để giải thích mỗi hiện tượng, tìnhhuống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trường THPT Lưu Hoàng Thành phần hoá học của tế bào Sáng kiến kinh nghiệm Sinh học 10 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0