Danh mục

SKKN: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh giỏi ở trường THPT qua chủ đề bất đẳng thức hình học phẳng

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.98 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến “Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh giỏi ở trường THPT qua chủ đề bất đẳng thức hình học phẳng” góp phần xây dựng một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT và đổi mới phương pháp dạy học toán. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh giỏi ở trường THPT qua chủ đề bất đẳng thức hình học phẳng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO TOÁN HỌCCHO HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG THPT QUACHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC HÌNH HỌC PHẲNG1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới, giáo dục được coi là quốc sáchhàng đầu, là động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội. Với sứ mệnh làm gia tănggiá trị con người, mục tiêu cơ bản của giáo dục phải đào tạo ra những con ngườiphát triển toàn diện về mọi mặt, không những có kiến thức mà còn giàu năng lực trítuệ. Trong hoàn cảnh đó, việc rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo (TDST) chohọc sinh ở các nhà trường phổ thông đối với những người làm công tác giáo dục cómột vị trí hết sức quan trọng. Thực hiện Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của Đảng, chúng ta cơ bản đãxoá bỏ loại hình trường chuyên, lớp chọn ở bậc học THPT nhằm hạn chế nhữngmặt trái của việc học thi, học lệch. Tuy nhiên không vì thế mà công tác bồi dưỡngHS giỏi bị xem nhẹ, ngược lại nó càng phải được quan tâm và thực hiện đúng mức,bởi HS giỏi là thế hệ nhân tài tương lai của đất nước. Vậy làm thế nào để bồidưỡng, phát triển năng lực sáng tạo cho những HS khá giỏi, đáp ứng được mục tiêucủa giáo dục phổ thông? Câu hỏi đó luôn mang tính cấp thiết và không hề đơn giản. Vấn đề dạy học toán trong trường phổ thông hiện nay nói chung tuy đã có đổimới về phương pháp giảng dạy cũng như nội dung chương trình nhưng vẫn còn tồntại nhiều nơi phương pháp dạy học cũ, thiếu tính tích cực từ phía người học, thiênvề dạy, yếu về học, không kiểm soát được việc học...Và như vậy chưa đáp ứngđược yêu cầu đối với sự nghiệp GD & ĐT trong công cuộc đổi mới đất nước, nhấtlà việc quan tâm rèn luyện, phát triển năng lực tư duy sáng tạo, bồi dưỡng nhân tàiở nhà trường phổ thông. Bài toán bất đẳng thức (bđt) hình học phẳng là bài toán cơ bản và thường gặptrong hệ thống bài tập toán thuộc chương trình THPT. Đây là dạng bài tập khó, đòihỏi học sinh phải có năng lực giải toán nhất định, sử dụng các kiến thức toán họcrộng khắp và đặc biệt tư duy giải toán linh hoạt sáng tạo. Do đó dạy học chủ đề nàycó tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh thôngqua các thao tác tư duy, đồng thời giúp học sinh khắc sâu, tổng hợp, hệ thống hóađược kiến thức cơ bản, tăng cường năng lực giải toán. Mặc dù vậy trong SGK cũngnhư SBT hình học, số lượng bài tập về bđt hình học phẳng không nhiều. Thực tiễngiảng dạy cho thấy nhiều GV và HS còn ít quan tâm đến thể loại bài tập này. Góp phần xây dựng một số biện pháp bồi dưỡng HS giỏi bậc THPT và đổi mớiphương pháp dạy học toán cũng như khắc phục những tồn tại trên đây, đề tài đượcchọn là: “Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh giỏi ở trường THPT quachủ đề bất đẳng thức hình học phẳng”.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quá trình rèn luyện, phát triển TDST về toán ở đối tượng học sinhkhá giỏi bậc THPT. Xây dựng hệ thống bài tập về bđt hình học phẳng cùng cácphương pháp giải dạng toán này sử dụng trong dạy học, góp phần phát triển TDSTtoán học cho học sinh.3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về TDST, quá trình rèn luyện và phát triển loại hình tưduy này ở học sinh THPT. - Nghiên cứu các phẩm chất, năng lực quan trọng nhất của học sinh giỏi toán, vấnđề năng khiếu toán học. - Xây dựng hệ thống bài tập về bđt hình học phẳng, hướng dẫn học sinh cách giảivà khai thác bài toán, qua đó củng cố, khắc sâu kiến thức, bồi dưỡng phát triểnTDST cho học sinh trường THPT. - Đưa ra một số biện pháp sư phạm nhằm thực hiện mục đích nghiên cứu. - Thực nghiệm sư phạm qua các biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề bđthình học phẳng nhằm kiểm tra tính khả thi, đánh giá hiệu quả của đề tài.4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lý luận về vấn đề TDST, cùng với việc xây dựng hệ thốngbài tập bđt hình học phẳng sử dụng trong quá trình dạy học chủ đề này thì có thểgóp phần phát triển TDST toán học cho HS giỏi ở trường THPT.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những biện pháp phát triển TDST toán học cho HS khá, giỏi ởtrường THPT trên cơ sở dạy học nội dung giải bài toán bất đẳng thức hình họcphẳng. Chương I: Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở trường THPT1.1. Dạy học giải bài tập ở nhà trường phổ thông1.1.1. Vai trò của việc giải bài tập toán Bài tập toán học có vai trò quan trọng trong quá trình học tập môn toán ở nhàtrường phổ thông. Giải bài tập toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học,thông qua việc giải bài tập, HS phải thực hiện nhiều hoạt động như: nhận dạng, thểhiện các khái niệm, định nghĩa, định lý, quy tắc - phương pháp, những hoạt độngphức hợp, những hoạt động trí tuệ chung, những hoạt động trí tuệ phổ biến trongtoán học. Vai trò của bài tập toán thể hiện ở cả ba bình diện: mục đích, nội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: