Danh mục

SKKN: Phương pháp biểu diễn vật thể

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề mà sáng kiến giải quyết là Nâng cao kiến thức và kỹ năng vẽ hình chiếu chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo qua đó giúp học sinh biểu diễn tốt một số vật thể đơn giản trong thực tế. Từ đó góp phần nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp biểu diễn vật thể SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ----------- BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến : Phương pháp biểu diễn vật thểTác giả sáng kiến : Nguyễn Xuân LongMôn : Công nghệ Công nghiệp Năm học: 2019 - 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: Phương pháp biểu diễn vật thể Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần 1 : Lời giới thiệu 4Phần 2 : Tên sáng kiến 5Phần 3 : Tác giả của sáng kiến 5Phần 4 : Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 5Phần 5 : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5Phần 6 : Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 5Phần 7 : Mô tả bản chất của sáng kiến 5 I. Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn 6 II. Thực trạng vấn đề 6 III. Nội dung sáng kiến 6 III.1. Tổng quan về hình chiếu trục đo 7 III.2. Phương pháp vẽ biểu diễn vật thể 9 III.3. Hướng dẫn chi tiết biểu diễn một vật thể khi biết hai 11hình chiếu vuông góc. IV. Kết quả thực hiện 46Phần 8: Thông tin bảo mật 48Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 48Phần 10: Đánh giá lợi ích của sáng kiến 48Phần 11: Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng 49kiến lần đầu 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1: Lời giới thiệu Đặt vấn đề Bản vẽ kỹ thuật là tác phẩm của ngành kỹ thuật, ngôn ngữ phổ biến để cácnhà thiết kế và kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, kết cấu vật liệu, đặc tính kỹthuật... của các vật thể, chi tiết hay các công trình kiến trúc và xây dựng. Ngoài racó thể nói bản vẽ kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, đượcmua, bán trao đổi. Trên các bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu vuông góc thể hiện một cách chínhxác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn, do đó trong kỹ thuậtphương pháp hình chiếu vuông góc được lấy làm phương pháp biểu diễn chính.Tuy nhiên, các hình chiếu vuông góc thường chỉ thể hiện được hai chiều của vậtthể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc khó hình dung hình dạngcủa vật thể. Để khắc phục được nhược điểm đó của phương pháp hình chiếu vuônggóc, người ta dùng phương pháp hình chiếu trục đo để biểu diễn bổ sung. Việc bố trí vẽ các hình chiếu vuông góc, hình cắt, hình chiếu trục đo củamột vật thể là một công việc không hề đơn giản, nó đã trở thành ác mộng củakhông ít thế hệ học sinh khi phải học về nội dung này. Chính vì vậy, tôi đã xâydựng chuyên đề “Phương pháp biểu diễn vật thể” để phần nào giúp các em dễdàng chinh phục được học phần này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Hivọng nó sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh và đồng nghiệp. Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏithiếu sót, mong quí thầy cô và các em học sinh có ý kiến đóng góp về số điệnthoại 033 765 8999. Trân trọng cảm ơn! 4 Phần 2: Tên sáng kiến PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ Phần 3: Tác giả của sáng kiến - Họ và tên: Nguyễn Xuân Long - Địa chỉ : Trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 033 765 8999 - Email: nguyenxuanlong.c3yenlac@vinhphuc.edu.vn Phần 4 : Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Bản thân tác giả. Phần 5 : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến- Giảng dạy học phần vẽ kỹ thuật cho học sinh THPT.- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết : Nâng cao kiến thức và kỹ năng vẽ hình chiếuchiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo qua đó giúp học sinh biểu diễn tốtmột số vật thể đơn giản trong thực tế. Từ đó góp phần nâng cao hứng thú và kếtquả học tập cho học sinh. Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Ngày 09/10/2015 5 Phần 7 : Mô tả bản chất sáng kiếnI. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luận- Tiêu chuẩn khi trình bày một bản vẽ kỹ thuật.- Phương pháp chiếu vuông góc.- Hình cắt, mặt cắt.- Hình chiếu trục đo.2. Cơ sở thực tiễn- Giáo viên và học sinh chưa có tài liệu tham khảo hướng dẫn cụ thể về các cáchvẽ một hình chiếu trục đo để biểu diễn vật thể. Học sinh cần có kỹ năng lập các bản vẽ để biểu diễn một vật thể đơn giản trongthực tế. Vì vậy, xây dựng chuyên đề : “Phương pháp biểu diễn vật thể” là phùhợp với điều kiện của nhà trường và sự phát triển của giáo dục hiện nay.II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM Khảo sát học sinh khối 11 ở trường THPT A cho thấy % số học sinh chưabiết cách biểu diễn vật thể như sau:Lớp 11A 11B 11C 11D 11E 11G 11H 11I 11L% 23,2% 30,4% 55,1% 21,5% 34,1% 60,5% 40% 45,2% 50% Giáo viên ở các trường THPT nói chung và trường THPT A nói riêng chưacó tài liệu tham khảo về phương pháp biểu diễn vật thể 6 NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: