Danh mục

SKKN: Phương pháp đánh giá thể lực học sinh trường THPT trong năm học và một vài ý kiến về nội dung chương trình dạy thể thao tự chọn ( Bóng đá và Bóng chuyền)

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá thể lực của học sinh và chương trình đào tạo là yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích thể thao cũng như tố chất của con người. Vì vậy công tác giáo dục trong nhà trường phải có hướng đi đúng, có những kế hoạch cụ thể để nâng cao tầm vóc và sức khỏe cho học sinh mà đối tượng chính hướng vào là những thanh thiếu niên trong độ tuổi mới lớn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phương pháp đánh giá thể lực học sinh trường THPT trong năm học và một vài ý kiến về nội dung chương trình dạy thể thao tự chọn ( Bóng đá và Bóng chuyền)”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp đánh giá thể lực học sinh trường THPT trong năm học và một vài ý kiến về nội dung chương trình dạy thể thao tự chọn ( Bóng đá và Bóng chuyền) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG RAY Mã số: ........................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRONG NĂM HỌC VÀ MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY THỂ THAO TỰ CHỌN (BÓNG ĐÁ VÀ BÓNG CHUYỀN) Người thực hiện: Nguyễn Văn Bê Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: ..............................  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác: .........................................................  Sản phẩm đính kèm: Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2012 – 2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: NGUYỄN VĂN BÊ 2. Ngày tháng năm sinh: 01 – 02 - 1976 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Ấp 5 – Sông Ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai 5. Điện thoại: CQ: 0613713267; NR: 0613712395; ĐTDĐ: 0978313910 6. Fax: E-mail: Nguyenvanbe.sr@gmail.com.vn 7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Sông RayII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm thể Dục thể thao - Năm nhận bằng: 1997 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục thể chấtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Thể dục thể thao - Số năm có kinh nghiệm: 17 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy trong bóng đá nhằm tạotính tích cực chủ động cho học sinh và pháp triển bóng đá phong trào trường học -2006. + Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ thuật và nội dung mônđá cầu nhằm tạo tính tích cực chủ động cho học sinh - 2010. + Một vài kinh nghiệm tổ chức hội khỏe phù đổng cấp trường - tuyển chọnvận động viên tham gia thi đấu cấp huyện, hội khỏe phù đổng cấp tỉnh - 2012. + Phương pháp đánh giá thể lực học sinh trường THPT trong năm học vàmột vài ý kiến về nội dung chương trình dạy thể thao tự chọn (bóng đá và bóngchuyền) – 2013. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục thể chất là một bộ phận của thể dục thể thao, là yếu tố quan trọngtrong thể hệ thống giáo dục con người mới, phát triển toàn diện về đức trí - thể -mỹ… Đặc biệt đối với học sinh trung học phổ thông. Giáo dục thể chất tác độngđến sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần của con người nói chung, tạo nềntảng cho sự phát triển sau này và đó cũng là mong muốn của Chủ Tịch Hồ ChíMinh “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Viêt Nam cósánh vai với các cường quốc năm châu hay không, một phần là nhờ vào công họctập và rèn luyện của các cháu…”. Chỉ thị 36CP-TW của chính phủ đã nêu rõ mục tiêu công tác đào tạo cán bộhuấn luyện và giáo dục thể chất là: “ Trong giai đoạn mới, phát triển thể dục thểthao là một bộ phận phát triển kinh tế của đất nước. Nhằm bồi dưỡng phát triểncon người, tích cực nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức chonhân dân…” Việc đầu tư cho thể thao là cốt lõi của mỗi quốc gia. Vì vậy công tácgiáo dục thể chất trong nhà trường phải được xác định là một môn quan trọng làmột chiến lược phát triển lâu dài của đất nước. Hiện nay thực trạng thể lực của người Việt Nam còn thấp trong khu vực vàthế giới. Vẫn còn nhiều trẻ em bị suy dinh dưỡng và bệnh tật, cho nên vấn đề chămlo và bảo vệ sức khỏe cho trẻ em là hết sức quan trọng và cần thiết, nó gắn liền vớicông cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mà Đảng vànhà nước luôn coi trọng công tác giáo duc thể chất với mục đích tăng cường sứckhỏe nâng cao phát triển hình thái, thể lực, đổi mới nội dung giảng dạy thông quachiến lược thể chất trong trường học. Đánh giá thể lực của học sinh và chương trình đào tạo là yếu tố quan trọnggóp phần vào thành tích thể thao cũng như tố chất của con người. Vì vậy công tácgiáo dục trong nhà trường phải có hướng đi đúng, có những kế hoạch cụ thể đểnâng cao tầm vóc và sức khỏe cho học sinh mà đối tượng chính hướng vào lànhững thanh thiếu niên trong độ tuổi mới lớn. Đó là giai đoạn phát triển nhằm hoànthiện cả về trí tuệ và thể lực, giúp phát triển con người ở một tầm cao hơn, phục vụđắc lực cho công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, đi lên những tầm cao mới nhưBác hồ đã dạy: “ Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc”. Ngoài ra đây cũng là nềntảng, là cơ sở để nâng cao trình độ thành tích thể thao của Việt Nam trên đấutrường quốc tế. Hiện nay nhiều công trình nghiên cứu để phát triển thể trạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: