Danh mục

SKKN: Phương pháp dạy - học văn bản thuyết minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.05 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta muốn dạy hiệu quả kiểu văn bản thuyết minh và muốn HS tiếp nhận tốt thì trước hết mỗi GV cần nắm vững phương pháp giảng dạy.Trong sáng kiến này nêu một số cách thức sử dụng phương pháp dạy-học văn bản thuyết minh. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp dạy - học văn bản thuyết minh- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH-I.Đặt vấn đề Trong 6 kiểu văn bản đã được học ở chương trình ngữ văn THCS như:vănbản tự sự ,văn bản biểu cảm,văn bản nghị luận,văn bản thuyết minh,văn bản điềuhành,thì văn bản thuyết minh là kiểu văn bản lần đầu tiên được đưa vào chươngtrình tập làm văn.Đây là loại văn bản thông dụng,có phạm vi sử dụng phổ biếntrong đời sống.Đã từ lâu nhiều nước trên thế giới đã đưa kiểu văn bản này vàochương trình học cho HS như Nhật Bản,Trung Quốc…Có thể nói,văn bản thuyếtminh được sử dụng rộng rãi ,nghµnh nghỊ nào cũng cần đến .Ví như khi chế tạomột thứ máy móc nào đó nhà sản xuất đều kèm theo bản thuyết minh để ta hiểutính năng,cấu tạo,cách sử dụng,bảo quản;hay một danh lam thắng cảnh,ở cổngvào người ta đều ghi lời giới thiệu về lai lịch,sơ đồ thắng cảnh…Mặc dù được sửdụng phổ biến và thông dụng như vậy nhưng khi kiểu văn bản này đưa vào dạy ởchương trình tập làm văn THCS thì đã tạo ra những sự phản hồi từ phía GVvµHS:Đó là kiểu văn bản khó,khó nhất là khi thực hành-người viết còn lúng túng vìkiến thức hiểu biết về đối tượng thuyết minh còn hạn chế.Vậy chúng ta muốn dạyhiệu quả kiểu văn bản này và muốn HS tiếp nhận tốt thì trước hết mỗi GV cầnnắm vững phương pháp giảng dạy.Trong bài viết này,tôi xin nêu một số cáchthức sử dụng phương pháp dạy-học văn bản thuyết minh.II.Nội dung Như chúng ta đã biết,khác với văn bản tự sự ,miêu tả,biểu cảm hay văn bảnnghị luận ;văn bản thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức một cách kháchquan,giúp con người hiểu biết được đặc trưng ,tính chất của sự vật hiện tượng vàbiết cách sử dụng chóng vào mục đích có lợi ích con người .Văn bản thuyết minhgắn liền với tư duy khoa học,nó đòi hỏi sự chính xác, rạch ròi. Do đó,khi nói đếnphương pháp dạy-học văn bản thuyết minh, mỗi GV trực tiếp giảng dạy nên chúý một số vấn đề sau:1.Nắm vững đặc trưng thể loại của văn bản thuyết minh. Khi dạy và học bất kì một kiểu văn bản nào đều đòi hỏi cả thầy và trò phảinắm vững đặc trưng thể loại của từng kiểu văn bản để từ đó biết cách tìm ý, sắpxếp ý, lựa chọn từ ngữ,viết câu cho thích hợp.Văn bản thuyết minh cũngvậy,trong quá trình dạy GV cần giúp HS hiểu được:Thuyết minh là gì? Theo Từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học(Hoàng Phê chủbiên),thuyết minh là nói hoặc giải thích cho người ta hiểu rõ hơn về những sựkiện,sự việc hoặc hình ảnh đã đưa ra (chẳng hạn thuyết minh ảnh triển lãm,thuyết minh phim, thuyết minh một bản vẽ thiết kế nào đó).- Còn theo Từ điển từ Hán Việt(NXB Thành phố Hồ Chí Minh ,2003) Giáosư Phan Văn Các phân biệt hai nghĩa khác nhau của từ thuyết minh: -Nghĩa thứ nhất :Thuyết minh là nói rõ,giải thích,giới thiệu -Nghĩa thứ hai:Thuyết minh là bản hướng dẫn cách dùng.Ví dụ:Với văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục”(N.V8),người viết đã giảithích về tác dụng của chất diệp lục làm cho ta thấy lá cây có màu xanh. Hay đối với văn bản “Huế”(N.V8),Người viết đã giới thiệu Huế nh− là mộttrung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểuriêng của Huế. Từ đó,ta có thể hiểu văn bản thuyết minh chính là kiểu văn bản thôngdụng nhằm cung cấp các kiến thức về quá trình hình thành, lịch sử phát triển, cấutạo tính chất, đặc điểm, nguyên nhân...của các hiện tượng tự nhiên xã hội - Đây làđặc trưng quan trọng nhất của văn bản thuyết minh. Khi đã hiểu được nh− thế thì GV sẽ giúp các em viết được bài thuyết minhtheo đúng kiểu văn bản của nó.2.Nắm vững được các dạng bài thuyết minh và phương pháp dạy-học cácdạng bài thuyết minh đó. Trong chương trình Tập làm văn lớp 8,HS được học bốn dạng bài thuyếtminh: *Thuyết minh về đồ vật: Đối với dạng bài thuyết minh đồ vật,GV cần rèn cho HS kỹ năngquan sát, học tập,tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản một đồdùng nào đó (chẳng hạn thuyết minh cái bút bi, cái xe đạp,cái ti vi). * Thuyết minhvÒ một thể loại văn học: Khi dạy bài thuyết minh này đòi hỏi GV và HS cần có những hiểubiết về các thỈ loại văn học. Chẳng hạn khi thuyết minh về 1thể thơ, GV cầnhướng dẫn HS quan sát số tiếng trong một câu thơ, số câu trong một bài và cónhững nhận xét về niêm luật, vần đối, cách kết hợp bằng-trắc , Ví dụ: Khi thuyết minh về thể thơ lục bát hay thất ngôn bát có thìGV cần hướng dẫn cho HS tìm hiểu đặc điểm của thể thơ về các phương diệntrên. Chẳng hạn:Đối với đề bài “Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát có”,GV cầnhướng dẫn HS thuyết minh các đặc điểm sau của thể thơ: -Số câu,số chữ trong một bài. -Qui luật bằng trắc của thể thơ. -Cách gieo vần của thể thơ. -Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.Từ đó,HS sẽ có tư liệu để viết bài. *Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)- Đối với dạng bài thuyết minh này,chủ yếu GV rèn cho HS kĩ năng tìm hiểu,quan sát để nắm chắc một phương pháp, cách làm. Yêu cầu khi thuyết minh cầntrình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự…làm ra sản phẩm và những yêu cầu vềchất lượng đối với sản phẩm đó. Chẳng hạn khi thuyết minh cách làm bánh trôi,GV cần hướng dẫn HStrình bày theo các ý sau: - Về nguyên liệu. - Về cách làm. -Yêu cầu về thành phẩm Hướng dẫn được nh− thỊ, HS sẽ hiểu nhanh và làm tốt dạng bài này. *Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh: Đây là dạng bài tương đối khó với HS. Bởi vì các em ít được tham quan tìmhiểu, những tri thức về các danh lam thắng cảnh ở các em còn hạn chế. Do đó,đểHS làm tốt dạng bài này, GV có thể tổ chức cho HS đến tận nơi một danh lamthắng cảnh để thăm thú, quan sát hoặc hướng dẫn các em tra cứu tài liệu, xembăng hình hoặc hỏi những người hiểu biết về nơi ấy. Chẳng hạn,khi thuyết minh về Chùa Keo(Thái Bình),GV có thể choHS đến tận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: