Danh mục

SKKN: Phương pháp giải bài tập Di truyền môn Sinh học 9

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền nhỏ trong Sinh học 9. Cụ thể là một số dạng bài toán thuận, bài toán nghịch. Mời các thầy cô tham khảo sáng kiến "Phương pháp giải bài tập di truyền môn Sinh học 9".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp giải bài tập Di truyền môn Sinh học 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN MÔN SINH HỌC 9 1. Tên sáng kiến “ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN MÔN SINH HỌC 9”2. Mô tả ý tưởng:a. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng* Hiện trạng: Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn sinh học ở cấp trung học cơ sở tôi cónhận xét sau: - Đối với các lớp 6,7,8 kiến thức sinh học tương đối gần gũi với thực tế, học sinhkhông mấy khó khăn khi nắm bắt nội dung và làm bài tập. - Riêng lớp 9 khi tiếp xúc chương trình, học sinh phải đối mặt với một khối lượngkiến thức hoàn mới, riêng phần di truyền và biến dị kiến thức rất trừu tượng, hơn nữagiải được bài tập lại là một đề khó khăn vì sách giáo khoa không cung cấp phương phápgiải cũng như các công thức. Thực trạng trên thể hiện rõ qua kết quả điều tra của tôi đầunăm học 2013 - 2014 tại trường THCS Thượng Lâm như sau: - Tổng số học sinh: 65 em, trong đó: + Giỏi 01 học sinh = 1,5% + Khá 10 học sinh = 15,3% + Trung bình 40 học sinh = 61,7% + Yếu 14 học sinh = 21,5%* Nguyên nhân: - Học sinh chưa biết sử dụng thời gian học một cách hợp lí; - Phần lớn các em chưa xác định, phân dạng được bài toán nên thường giải sai; - Do kiến thức sinh học rất trừu tượng, mỗi dạng bài tập khác nhau đều có đặctrưng riêng, không có sự liên quan về kĩ năng, phương pháp….Bên cạnh đó nội dungsách giáo khoa phổ thông không cung cấp cho các em những công thức cơ bản để giảibài tập. - Một lí do khách quan hiện nay là học sinh không có hứng thú với môn sinh họcnên việc nắm chắc kiến thức lí thuyết, hiểu rõ công thức và giải đựơc bài tập là một việcrất khó khăn.b. Ý tưởng: - Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học 9 trong nhiều năm liền, tôinhận thấy việc vận dụng lí thuyết học tập của học sinh vào giải các bài tập đặc biệt làbài tập di truyền gặp rất nhiều khó khăn; - Toán di truyền cấp THCS lại là một trong những kiến thức cơ bản giúp các em họctốt hơn chuyên sâu hơn khi học lên các bậc THPT và Đại học. Vậy mà học sinh lại gặpkhó khăn trong vấn đề này thì đây quả là một điều rất đáng quan tâm vì nó liên quantrực tiếp đến sự phát triển trí tuệ của cả một thế hệ tương lai. Để các em có thể nắm chắckiến thức, có kĩ năng cơ bản giải một số bài tập phần di truyền nên tôi đã mạnh dạn thựchiện sáng kiến “ Phương pháp giải bài tập di truyền chương trình sinh học 9”.3. Nội dung công việc: - Xác định cơ sở lí luận của vệc phân dạng các bài toán sinh học 9 trong quá trìnhdạy học; - Tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thực cơ bản của học sinh lớp 9 ởtrường THCS; - Xây dựng các cách giải bài toán theo từng dạng nhằm giúp học sinh lĩnh hội cáckiến thức một cách vững chắc. - Để thực hiện tốt sáng kiến tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa trước khi soạnbài, đọc các tài liệu tham khảo về sinh học nâng cao dành cho giáo viên và học sinh ônthi học sinh giỏi, tham khảo một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, các sách viết vềchuyên đề sinh 9. Kết hợp với chương trình dạy ở các khối lớp tôi đã biên soạn thành hệthống nội dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợpvới từng đối tượng học sinh do tôi phụ trách. - Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung cơbản của tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức của bài họcmột cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây được sự hứng thú học đối với họcsinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh. Những thao tác tưduy cần được sử dụng thành thạo, những đơn vị kiến thức cần truyền thụ trao đổi vớicác đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn, từng bước thử nghiệm qua từng bài dạy,chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho nội dung bài này. Giảng kỹ các kiến thức đã dạy, đặcbiệt là kiến thức cơ bản, trọng tâm trong những chương trình sinh học THCS.4. Triển khai thực hiện:* Thời gian: năm học 2013-2014;* Phương tiện: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, một số đề thi học sinh giỏicấp huyện, tỉnh, các sách viết về chuyên đề sinh 9, bài soạn, máy chiếu.* Quy trình, cách thức: Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chươngtrình môn học, tôi đã phân dạng các loại bài tập sinh học 9 như sau:- Dạng bài lai một cặp tính trạng gồm bài toán thuận và bài toán nghịch;- Dạng bài lai hai cặp tính trạng gồm bài toán thuận và bài toán nghịch;- Dạng bài tập di truyền liên kết. Tôi xin phép được trình bày một số kinh nghiệm nhỏ của mình trong việchướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền nhỏ trong sinh học 9 mà tôi thấy có hiệu quả.Cụ thể là một số dạng bài toán thuận, bài toán nghịch. Các dạng này có rất nhiều bài tập,sau đây là một số bài tập điển hình phù hợp với quá trình tiếp thu của học sinh. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNGA. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG.A.1. Bài toán thuận: - Đặc điểm của bài: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P.Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có). + Bước 2: Từ kiểu hình của P => xác định kiểu gen của P. + Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời F.Bài tập 1: Ở một loài động vật, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho con đựclông đen giao phối với con cái lông trắng thì kết quả phép lai đó sẽ như thế nào? Giải + Quy ước gen:A lông đen; a lông trắng. + Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa. + Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa. + Sơ đồ lai P. *Trường hợp 1 P: AA (lông đen) x aa lông trắng G: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: