![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.16 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12” tìm hiểu về các phương pháp làm bài tập phần liên kết gen và hoán vị gen để hướng dẫn cho học sinh làm bài tập. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12 SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAI TRÖÔØNG THPT THANH BÌNH **** **** MÃ SỐ:……………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPLIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN TRONG SINH HỌC 12 Người thực hiện : DÖÔNG THÒ HOAØN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm:□ Mô hình □ Phần mềm □ Phim ảnh □ Hiện vật khác Năm học: 2011 – 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên : Dương Thị Hoàn Sinh ngày: 01 – 4 – 1968 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Ấp Phương Lâm III – Phú Lâm – Tân Phú – Đồng Nai Điện thoại: Cơ quan: 061 3 858 146 Nhà riêng: 061 3661 400 Fax: E – mail: Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Sinh – Công Nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Đại học sư phạm. Chuyên ngành sinh học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Sinh học Số năm kinh nghiệm : Giảng dạy 22 năm. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua môn sinh học ở trường THPT 2. Một số vấn đề về Vi sinh vật với đời sống trong sinh học 10 3. Thực hiện hội thảo chyên đề bộ môn trong học sinh. 4. Giúp học sinh học và làm bài tập tốt phần phân bào trong sinhhọc 10 5. Phương pháp giải bài tập di truyền phân tử trong sinh học 12I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI SKKN Trong bối cảnh xã hội hiện nay đất nước ta đã và đang hội nhập với các nướctrên thế giới và trong khu vực. Thực hiện mục tiêu theo kịp với các nước về kinhtế xã hội, chúng ta phải đào tạo đội ngũ tri thức có trình độ cao với nhiều nhân tàitrên nhiều lĩnh vực khoa học. Để đào tạo được nhiều nhân tài trình độ cao là tráchnhiệm của nền giáo dục. Bản chất của giáo dục là việc “dạy – học”. Việc dạy –học có thể thực hiện ở nhiều lĩnh vực, nhiều môi trường khác nhau, với nhữngđiều kiện khác nhau nhưng đều có mục đích hoàn thành nhiệm vụ “hướng dẫn,truyền thụ – tìm hiểu, lĩnh hội” tri thức nhằm vận dụng tốt nhất vào cuộc sống.Để đạt được mục tiêu dân giàu – nước mạnh thì nền giáo dục phải phát triển theophương châm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng và nhà nước ta đã đặtra. Điều này đặt ra cho giáo viên nhiệm vụ phải tạo điều kiện để học sinh pháttriển năng lực trí tuệ, phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tư duy, sáng tạotrong học tập để tìm tòi phát hiện kiến thức khoa học. Với đối tượng học sinh làthế hệ chủ nhân tương lai của đất nước càng cần phải hiểu biết nhiều hơn để saunày có chí hướng phấn đấu, học tập, nghiên cứu, sáng tạo làm giàu cho đất nướcnhờ sự hiểu biết và lòng say mê học tập của mình. Một trong những nhiệm vụdạy học nói chung và dạy môn sinh học nói riêng là là phát triển kĩ năng nhậnbiết và tư duy sáng tạo, do đó giúp học sinh kĩ năng tư duy để làm bài tập là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của dạy học. Môn sinh học là bộ môn khoa họctự nhiên nghiên cứu về thế giới sinh vật từ cấp độ tổ chức đơn giản đến phức tạp,từ nguyên lý đến qui luật và ứng dụng vào thực tiễn. Trong sinh học lớp 12 phầnqui luật di truyền về liên kết gen và hoán vị gen là phần kiến thức cơ bản và khóđối với học sinh đặc biệt là việc ứng dụng làm bài tập. Qua nhiều năm giảng dạytôi nhận thấy việc học sinh rất sợ học và làm bài tập sinh học. Một phần do thựctrạng giáo dục trong trường phổ thông hiện nay vẫn đang là áp lực lớn về khốikiến thức và thời gian đối với học sinh. Với thời gian có hạn, các môn học nhiềuvà lượng kiến thức cần học tập lớn nên học sinh khó có thời gian để nghiên cứutìm hiểu sâu về môn học. Hầu hết các bài học trong sách giáo khoa mới có khốilượng kiến thức khá nhiều nên giáo viên chủ yếu đi vào giảng giải cho kịp thờigian, việc tổ chức hoạt động tìm tòi phát hiện kiến thức cho học sinh còn hạn chế.Học sinh phần lớn là tiếp thu kiến thức chứ ít khi tự mình tìm hiểu phát hiện kiếnthức nên có thói quen thụ động. Việc kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắcnghiệm nên một số học sinh có suy nghĩ chủ quan không cần nghiên cứu kĩ cũngcó thể làm bài được. Mặt khác môn sinh là môn khoa học tự nhiên nhưng có phầnlí thuyết nhiều việc thi tốt nghiệp năm có năm không hơn nữa là môn chỉ thi vàođại khối B và T mà khối B lại ít ngành nghề để lựa chọn nên học sinh ít mặn mà,ít đầu tư học tập hơn nhiều so với các môn toán, lí, hóa nên đây cũng là một khókhăn cho việc giảng dạy. Phần kiến thức về các qui luật di truyền là một phầnkiến thức khó đặc biệt là qui luật liên kết và hoán vị gen. Tuy là kiến thức khónhưng chỉ được phân phối chương trình gói gọn trong một tiết học và bài tập cónhiều dạng nhưng sách giáo khoa lại đề cập ít nên nhiều giáo viên và học sinhthường bỏ qua, ít quan tâm nên khi gặp một số bài toán liên quan đến vấn đề nàyhọc sinh thường lúng túng không biết cách làm. Do chưa tìm ra phương pháp họcvà giải bài tập thích hợp nên học sinh còn nhiều vướng mắc, ít hứng thú học tập.Kiến thức dài, thời gian phân phối chương trình ít, hầu như không có thời gianhướng dẫn làm bài tập do vậy nên khó khăn cho học sinh và giáo viên trong việcnâng cao chất lượng. Đa số các em học sinh sau khi học và ứng dụng để làm bàitập đạt kết quả chưa cao Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa cũng đòi hỏihọc sinh cần ứng dụng lí thuyết để giải bài tập nhiều hơn đặc biệt là làm bài tậptrong thi học sinh giỏi và thi đại học, cao đẳng nên học sinh cũng cần phải chú ýhơn. Hiện nay theo chủ trương của Bộ Giáo dục, môn sinh đang là môn học thitheo hình thức trắc nghiệm nên việc gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12 SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑOÀNG NAI TRÖÔØNG THPT THANH BÌNH **** **** MÃ SỐ:……………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPLIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN TRONG SINH HỌC 12 Người thực hiện : DÖÔNG THÒ HOAØN Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm:□ Mô hình □ Phần mềm □ Phim ảnh □ Hiện vật khác Năm học: 2011 – 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ và tên : Dương Thị Hoàn Sinh ngày: 01 – 4 – 1968 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Ấp Phương Lâm III – Phú Lâm – Tân Phú – Đồng Nai Điện thoại: Cơ quan: 061 3 858 146 Nhà riêng: 061 3661 400 Fax: E – mail: Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Sinh – Công Nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Thanh Bình II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Đại học sư phạm. Chuyên ngành sinh học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Sinh học Số năm kinh nghiệm : Giảng dạy 22 năm. Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua môn sinh học ở trường THPT 2. Một số vấn đề về Vi sinh vật với đời sống trong sinh học 10 3. Thực hiện hội thảo chyên đề bộ môn trong học sinh. 4. Giúp học sinh học và làm bài tập tốt phần phân bào trong sinhhọc 10 5. Phương pháp giải bài tập di truyền phân tử trong sinh học 12I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI SKKN Trong bối cảnh xã hội hiện nay đất nước ta đã và đang hội nhập với các nướctrên thế giới và trong khu vực. Thực hiện mục tiêu theo kịp với các nước về kinhtế xã hội, chúng ta phải đào tạo đội ngũ tri thức có trình độ cao với nhiều nhân tàitrên nhiều lĩnh vực khoa học. Để đào tạo được nhiều nhân tài trình độ cao là tráchnhiệm của nền giáo dục. Bản chất của giáo dục là việc “dạy – học”. Việc dạy –học có thể thực hiện ở nhiều lĩnh vực, nhiều môi trường khác nhau, với nhữngđiều kiện khác nhau nhưng đều có mục đích hoàn thành nhiệm vụ “hướng dẫn,truyền thụ – tìm hiểu, lĩnh hội” tri thức nhằm vận dụng tốt nhất vào cuộc sống.Để đạt được mục tiêu dân giàu – nước mạnh thì nền giáo dục phải phát triển theophương châm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng và nhà nước ta đã đặtra. Điều này đặt ra cho giáo viên nhiệm vụ phải tạo điều kiện để học sinh pháttriển năng lực trí tuệ, phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tư duy, sáng tạotrong học tập để tìm tòi phát hiện kiến thức khoa học. Với đối tượng học sinh làthế hệ chủ nhân tương lai của đất nước càng cần phải hiểu biết nhiều hơn để saunày có chí hướng phấn đấu, học tập, nghiên cứu, sáng tạo làm giàu cho đất nướcnhờ sự hiểu biết và lòng say mê học tập của mình. Một trong những nhiệm vụdạy học nói chung và dạy môn sinh học nói riêng là là phát triển kĩ năng nhậnbiết và tư duy sáng tạo, do đó giúp học sinh kĩ năng tư duy để làm bài tập là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của dạy học. Môn sinh học là bộ môn khoa họctự nhiên nghiên cứu về thế giới sinh vật từ cấp độ tổ chức đơn giản đến phức tạp,từ nguyên lý đến qui luật và ứng dụng vào thực tiễn. Trong sinh học lớp 12 phầnqui luật di truyền về liên kết gen và hoán vị gen là phần kiến thức cơ bản và khóđối với học sinh đặc biệt là việc ứng dụng làm bài tập. Qua nhiều năm giảng dạytôi nhận thấy việc học sinh rất sợ học và làm bài tập sinh học. Một phần do thựctrạng giáo dục trong trường phổ thông hiện nay vẫn đang là áp lực lớn về khốikiến thức và thời gian đối với học sinh. Với thời gian có hạn, các môn học nhiềuvà lượng kiến thức cần học tập lớn nên học sinh khó có thời gian để nghiên cứutìm hiểu sâu về môn học. Hầu hết các bài học trong sách giáo khoa mới có khốilượng kiến thức khá nhiều nên giáo viên chủ yếu đi vào giảng giải cho kịp thờigian, việc tổ chức hoạt động tìm tòi phát hiện kiến thức cho học sinh còn hạn chế.Học sinh phần lớn là tiếp thu kiến thức chứ ít khi tự mình tìm hiểu phát hiện kiếnthức nên có thói quen thụ động. Việc kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắcnghiệm nên một số học sinh có suy nghĩ chủ quan không cần nghiên cứu kĩ cũngcó thể làm bài được. Mặt khác môn sinh là môn khoa học tự nhiên nhưng có phầnlí thuyết nhiều việc thi tốt nghiệp năm có năm không hơn nữa là môn chỉ thi vàođại khối B và T mà khối B lại ít ngành nghề để lựa chọn nên học sinh ít mặn mà,ít đầu tư học tập hơn nhiều so với các môn toán, lí, hóa nên đây cũng là một khókhăn cho việc giảng dạy. Phần kiến thức về các qui luật di truyền là một phầnkiến thức khó đặc biệt là qui luật liên kết và hoán vị gen. Tuy là kiến thức khónhưng chỉ được phân phối chương trình gói gọn trong một tiết học và bài tập cónhiều dạng nhưng sách giáo khoa lại đề cập ít nên nhiều giáo viên và học sinhthường bỏ qua, ít quan tâm nên khi gặp một số bài toán liên quan đến vấn đề nàyhọc sinh thường lúng túng không biết cách làm. Do chưa tìm ra phương pháp họcvà giải bài tập thích hợp nên học sinh còn nhiều vướng mắc, ít hứng thú học tập.Kiến thức dài, thời gian phân phối chương trình ít, hầu như không có thời gianhướng dẫn làm bài tập do vậy nên khó khăn cho học sinh và giáo viên trong việcnâng cao chất lượng. Đa số các em học sinh sau khi học và ứng dụng để làm bàitập đạt kết quả chưa cao Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa cũng đòi hỏihọc sinh cần ứng dụng lí thuyết để giải bài tập nhiều hơn đặc biệt là làm bài tậptrong thi học sinh giỏi và thi đại học, cao đẳng nên học sinh cũng cần phải chú ýhơn. Hiện nay theo chủ trương của Bộ Giáo dục, môn sinh đang là môn học thitheo hình thức trắc nghiệm nên việc gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải bài tập liên kết gen Phương pháp giải bài tập hoán vị gen Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2045 21 0 -
47 trang 1055 7 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 616 8 0
-
16 trang 550 3 0
-
26 trang 484 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0