SKKN: Phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến “Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT” đưa ra vấn đề cơ bản nhất về lí luận của phương pháp nêu vấn đề và tập trung nêu ra các ví dụ cụ thể trong một số phần trong các bài GDCD lớp 12 bằng những “tình huống có vấn đề” giáo viên nêu ra vấn đề để cho học sinh giải quyết sát với nội dung bài học, gần gũi với thực tiễn cuộc sống mà các em đã ít nhiều được nghe, nhìn thấy hoặc đã từng làm. Giáo viên cũng cần gợi ý cho học sinh phát hiện và biết cách tự đặt ra được các vấn đề bức xúc của cuộc sống hằng ngày để cùng bàn bạc giải quyết một cách có hiệu quả. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONGQUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN GDCD Ở BẬC THPT PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài Môn giáo dục công dân (GDCD) là một môn khoa học xã hội. Mục tiêucủa môn học là trao dồi, bồi dưỡng những tri thức cần thiết để cho học sinh trởthành người công dân có ích cho đất nước. Cùng với các bộ môn khoa học khácnó đào tạo những người công dân mới vừa có tri thức khoa học, có đạo đức, cónăng lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng và đối vớibản thân. Trong đó môn GDCD có vai trò quan trọng trong việc trang bị cho họcsinh hệ thống tri thức khoa học cơ bản, phổ thông, thiết thực về đạo đức, phápluật, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Qua đóhình thành và phát triển ở học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộvà từng bước hình thành cho học sinh thói quen, kỹ năng vận dụng tri thức đã họcvào cuộc sống. Chúng ta sẽ không đạt đựợc những mục tiêu đó nếu như ngườidạy vận dụng không tốt các phương pháp trong giảng dạy môn GDCD. Nhất là ápdụng các phương pháp để học sinh liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn, trong đó có “phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD” Với những mục tiêu, yêu cầu của môn GDCD như đã nêu thì việc áp dụngcác phương pháp dạy học của giáo viên ở trường THPT trong thời gian qua chưađạt được hiệu quả giáo dục của chương trình đã đặt ra. Vì một trong những trọngtâm của đổi mới chương trình, sách giáo khoa là tập trung vào đổi mới phươngpháp dạy – học, thực hiện dạy - học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động củahọc sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm phát triển tư duy độclập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm tinvà hứng thú cho học sinh trong học tập. Thì việc vận dụng “phương pháp nêu vấnđề trong dạy – học môn GDCD” là cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.II. Lí do chọn đề tài Để góp phần đào tạo những con người mới phát triển toàn diện nhằm đápứng yêu cầu của địa phương, của đất nước trong tình hình mới. Để nâng cao chất lượng dạy - học cho phù hợp với mục tiêu của giáo dụchiện đại, một yêu cầu được đặt ra cho đội ngũ giáo viên là phải đổi mới phươngpháp dạy học, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang hướng lấy học sinh làmtrung tâm. Môn GDCD ở trường THPT cũng phải đáp ứng yêu cầu đó. Đổi mớiphương pháp dạy học đối với môn GDCD thực chất là giải quyết vấn đề: làm thếnào để phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức của học sinh? Hìnhthành và phát triển kỹ năng học tập bộ môn cho học sinh, giáo viên cần đặt chohọc sinh trước những tình huống có vấn đề một cách thực tế, sinh động nhằmkích thích sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh trong học tập. Đó là cách dạy học nêu vấn đề, nó có thể đáp ứng được phần nào yêu cầucủa nền giáo dục hiện đại. Người thầy giữ vai trò là người hướng dẫn, học sinhchủ động, tự giác trong học tập. Với một bài soạn được thiết kế theo nhiều tìnhhuống khác nhau xoay quanh một vài đơn vị kiến thức, giáo viên sẽ điều khiểntoàn bộ quá trình học tập, lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào việc tự tìm hiểuvà chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời cũng tự đánh giá về những kết quả tiếp thunhận được của bản thân. Đây là phương pháp được vận dụng nhiều không chỉriêng bộ môn GDCD mà còn trong các môn khoa học khác nữa. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy - học và kinhnghiệm của bản thân trong thực tế giảng dạy, tôi xin ghi nhận lại những việc đãvà đang làm của bản thân đạt được những kết quả nhất định trong việc áp dụng“phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT”.III. Phạm vi nghiên cứu Đề tài “phương pháp nêu vấn đề trong dạy- học môn GDCD- bậc THPT”của tôi chỉ giới hạn trong phạm vi các bài học công dân với pháp luật của khốilớp 12 và việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy mônGDCD với một số lớp 12 của trường THPT Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnhAn Giang.IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu - Việc sử dụng “phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT” là vấn đề không mới, nhưng vẫn còn nhiều giáo viên dạy mônGDCD vẫn chưa khai thác triệt để thế mạnh của phương pháp này. Trong phạmvi bài viết này tôi xin nêu tóm tắt, cơ bản nhất về lí luận của phương pháp nêuvấn đề và tập trung nêu ra các ví dụ cụ thể trong một số phần trong các bàiGDCD lớp 12 bằng những “tình huống có vấn đề” giáo viên nêu ra vấn đề để chohọc sinh giải quyết sát với nội dung bài học, gần gũi với thực tiễn cuộc sống màcác em đã ít nhiều được nghe, nhìn thấy hoặc đã từng làm. Giáo viên cũng cầngợi ý cho học sinh phát hiện và biết cách tự đặt ra được các vấn đề bức xúc củacuộc sống hằng ngày để cùng bàn bạc giải quyết một cách có hiệu quả. - Khi áp dụng “phương pháp nêu vấn đề trong quá trình g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONGQUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN GDCD Ở BẬC THPT PHẦN MỞ ĐẦUI. Bối cảnh của đề tài Môn giáo dục công dân (GDCD) là một môn khoa học xã hội. Mục tiêucủa môn học là trao dồi, bồi dưỡng những tri thức cần thiết để cho học sinh trởthành người công dân có ích cho đất nước. Cùng với các bộ môn khoa học khácnó đào tạo những người công dân mới vừa có tri thức khoa học, có đạo đức, cónăng lực hoạt động thực tiễn, có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng và đối vớibản thân. Trong đó môn GDCD có vai trò quan trọng trong việc trang bị cho họcsinh hệ thống tri thức khoa học cơ bản, phổ thông, thiết thực về đạo đức, phápluật, đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Qua đóhình thành và phát triển ở học sinh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộvà từng bước hình thành cho học sinh thói quen, kỹ năng vận dụng tri thức đã họcvào cuộc sống. Chúng ta sẽ không đạt đựợc những mục tiêu đó nếu như ngườidạy vận dụng không tốt các phương pháp trong giảng dạy môn GDCD. Nhất là ápdụng các phương pháp để học sinh liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thựctiễn, trong đó có “phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD” Với những mục tiêu, yêu cầu của môn GDCD như đã nêu thì việc áp dụngcác phương pháp dạy học của giáo viên ở trường THPT trong thời gian qua chưađạt được hiệu quả giáo dục của chương trình đã đặt ra. Vì một trong những trọngtâm của đổi mới chương trình, sách giáo khoa là tập trung vào đổi mới phươngpháp dạy – học, thực hiện dạy - học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động củahọc sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên nhằm phát triển tư duy độclập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tạo niềm tinvà hứng thú cho học sinh trong học tập. Thì việc vận dụng “phương pháp nêu vấnđề trong dạy – học môn GDCD” là cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.II. Lí do chọn đề tài Để góp phần đào tạo những con người mới phát triển toàn diện nhằm đápứng yêu cầu của địa phương, của đất nước trong tình hình mới. Để nâng cao chất lượng dạy - học cho phù hợp với mục tiêu của giáo dụchiện đại, một yêu cầu được đặt ra cho đội ngũ giáo viên là phải đổi mới phươngpháp dạy học, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang hướng lấy học sinh làmtrung tâm. Môn GDCD ở trường THPT cũng phải đáp ứng yêu cầu đó. Đổi mớiphương pháp dạy học đối với môn GDCD thực chất là giải quyết vấn đề: làm thếnào để phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức của học sinh? Hìnhthành và phát triển kỹ năng học tập bộ môn cho học sinh, giáo viên cần đặt chohọc sinh trước những tình huống có vấn đề một cách thực tế, sinh động nhằmkích thích sự tìm tòi, sáng tạo của học sinh trong học tập. Đó là cách dạy học nêu vấn đề, nó có thể đáp ứng được phần nào yêu cầucủa nền giáo dục hiện đại. Người thầy giữ vai trò là người hướng dẫn, học sinhchủ động, tự giác trong học tập. Với một bài soạn được thiết kế theo nhiều tìnhhuống khác nhau xoay quanh một vài đơn vị kiến thức, giáo viên sẽ điều khiểntoàn bộ quá trình học tập, lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào việc tự tìm hiểuvà chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời cũng tự đánh giá về những kết quả tiếp thunhận được của bản thân. Đây là phương pháp được vận dụng nhiều không chỉriêng bộ môn GDCD mà còn trong các môn khoa học khác nữa. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận đổi mới phương pháp dạy - học và kinhnghiệm của bản thân trong thực tế giảng dạy, tôi xin ghi nhận lại những việc đãvà đang làm của bản thân đạt được những kết quả nhất định trong việc áp dụng“phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở bậc THPT”.III. Phạm vi nghiên cứu Đề tài “phương pháp nêu vấn đề trong dạy- học môn GDCD- bậc THPT”của tôi chỉ giới hạn trong phạm vi các bài học công dân với pháp luật của khốilớp 12 và việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong quá trình giảng dạy mônGDCD với một số lớp 12 của trường THPT Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnhAn Giang.IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu - Việc sử dụng “phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD ởtrường THPT” là vấn đề không mới, nhưng vẫn còn nhiều giáo viên dạy mônGDCD vẫn chưa khai thác triệt để thế mạnh của phương pháp này. Trong phạmvi bài viết này tôi xin nêu tóm tắt, cơ bản nhất về lí luận của phương pháp nêuvấn đề và tập trung nêu ra các ví dụ cụ thể trong một số phần trong các bàiGDCD lớp 12 bằng những “tình huống có vấn đề” giáo viên nêu ra vấn đề để chohọc sinh giải quyết sát với nội dung bài học, gần gũi với thực tiễn cuộc sống màcác em đã ít nhiều được nghe, nhìn thấy hoặc đã từng làm. Giáo viên cũng cầngợi ý cho học sinh phát hiện và biết cách tự đặt ra được các vấn đề bức xúc củacuộc sống hằng ngày để cùng bàn bạc giải quyết một cách có hiệu quả. - Khi áp dụng “phương pháp nêu vấn đề trong quá trình g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nêu vấn đề Giúp học tốt môn Giáo dục Công dân Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục Công dân Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0