SKKN: Phương pháp ôn tập và tổ chức học sinh làm việc theo nhóm trong giờ học Vật lý 7
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định kết quả học tập của học sinh. Trong thực tế đã có không ít thầy cô giáo có kiến thức chuyên môn vững vàng song lại rất lúng túng trong việc truyền thụ những kiến thức đó cho học sinh. Vậy: Làm thế nào để dạy tốt một bài trên lớp? Vấn đề ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong từng chương, từng phần như thế nào? Phương pháp tổ chức học sinh làm việc theo nhóm như thế nào? Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Phương pháp ôn tập và tổ chức học sinh làm việc theo nhóm trong giờ học Vật lý 7”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp ôn tập và tổ chức học sinh làm việc theo nhóm trong giờ học Vật lý 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VÀ TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM VIỆCTHEO NHÓM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ 7 Đặt vấn đề Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất, nóquyết định kết quả học tập của học sinh. Trong thực tế đã có không ít thầy côgiáo có kiến thức chuyên môn vững vàng song lại rất lúng túng trong việctruyền thụ những kiến thức đó cho học sinh. Vậy: - Làm thế nào để dạy tốt một bài trên lớp? - Vấn đề ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong từng chương, từngphần như thế nào? - Phương pháp tổ chức học sinh làm việc theo nhóm như thế nào? đólà nội dung chính của bản báo cáo mà tôi sẽ trình bày sau dây, chúng ta cùngtrao đổi và rút kinh nghiệm. Phần I: Làm thế nào để dạy tốt một bài trên lớp. Để dạy tốt một bài trên lớp thì theo tôi khâu chuẩn bị của gv phải hếtsức quan trọng. Trước khi soạn một giáo án yêu cầu giáo viên phải xác địnhđúng trọng tâm của bài. Chuẩn bị một hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn và bámsát trọng tâm bài dạy đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tư duy, tránh những câuhỏi lan man, tuỳ tiện hoặc quá giản đơn. Muốn chủ động được bài giảng và dẫn dắt học sinh trả lời từng câuhỏi thì yêu cầu người giáo viên phải nắm vững kiến thức trong sách giáokhoa. Không nên vừa dạy vừa xem giáo án hoặc cầm sách giáo khoa đọc chohọc sinh chép. Việc phối kết hợp các phương pháp như: đàm thoại, trực quan, tưduy... như thế nào còn phụ thuộc vào đặc trưng của từng bộ môn hay từng bài.song dù có khác nhau như thế nào thì việc giảng dạy vẫn phải trên tinh thầnphát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đôi khi chúng ta nghĩ rằng dạy tốt một bài là truyền thụ đầy đủ mọikiến thức trong sách giáo khoa. Như trên đã nói nếu giáo viên xác định đúngtrọng tâm của bài và truyền thụ được cho học sinh những kiến thức trọng tâmđó là được coi như đã hoàn thành và thành công bài dạy. Vì vậy có thể cónhững ý, những phần không phải là trọng tâm giáo viên chỉ cần hướng dẫnhọc sinh về nhà tự nghiên cứu trong sách giáo khoa là được. Trong thực tế có rất nhiều giáo viên khi mới ra trường dạy một bài chỉlo sao trình bày được hết mọi kiến thức trong sách giáo khoa, nhưng kết quảhọc sinh không hiểu được bài học đó cần phải nắm được kiến thức gì? Bảnthân tôi khi mới ra trường đã gặp phải trường hợp trên. Song qua nhiều nămhọc hỏi: rèn luyện. Tôi thấy để dạy tốt một bài cụ thể thì giáo viên cần thựchiện được các yêu cầu sau: 1- Xác định đúng trọng tâm bài cần dạy. 2- Chuẩn bị được hệ thống câu hỏi ngắn gọn, lô gíc (kể cả các câu hỏidẫn dắt vào bài và chuyển tiép từ phần này sang phần kia). 3- Phải thật nhuần nhuyễn nội dung kiến thức sách giáo khoa, đồngthời đọc thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị trả lời cách tình huống mà họcsinh yêu cầu. 4- Phải biết phối kết hợp các phương pháp nhịp nhàng và gây đượchứng thú học tập cho học sinh. Phần II: Vấn đề ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong từngphần, từng chương. Chúng ta đã biết dạy tốt từng bài từng chương cụ thể đã khó, dạy cáctiết ôn tập, luyện tập lại càng khó khăn. Cũng từ thực tế giảng dạy, tôi cũngxin nêu lên một số phương pháp mà bản thân đã sử dụng trong quá trình dạyôn tập như sau: Trước khi tiến hành ôn tập cho học sinh một chương hay một phần nàođó trong chương trình, giáo viên phải soạn được hệ thống câu hỏi và bài tậpbao quát được những nội dung kiến thức trọng tâm của chương hay phần ôntập đó, rồi cho học sinh chép và chuẩn bị trước. Đó chính là khâu quan trọng bắt buộc mọi giáo viên đều phải làm. Tuynhiên chất lượng và kết quả bồi dưỡng còn phụ thuộc vào nội dung câu hỏi vàbài tập mà chúng ta tự soạn. Nếu chúng ta chỉ chép lại các câu hỏi trong sáchgiáo khoa, sách bài tập không thì chưa đủ mà đòi hỏi giáo viên phải đọc thêmtài liệu tham khảo để soạn thêm các câu hỏi và bài tập phục vụ cho phần ôntập. Rồi cho học sinh biết và được chuẩn bị trước. Với tôi thì khâu chuẩn bịnói trên là hết sức quan trọng. Vì tôi nghĩ nếu không có sự chuẩn bị trước củathầy và trò thì trong tiết dạy ôn tập hay luyện tập giáo viên dễ dàng đưa ra cáccâu hỏi hay bài tập tuỳ hứng không đúng mục đích cần ôn và học sinh cũngkhó tiếp thu là do chưa được chuẩn bị trước. Thực tế này đã từng xảy ra ở những buổi giáo viên dạy thay vào tiết ôntập hay những buổi giáo viên dạy phụ đạo hoặc bồi dưỡng học sinh. Về phương pháp ôn tập thì trên cơ sở đã có nội dung giáo viên có thểvận dụng các phương pháp khác nhau, song dù phương pháp nào thì vẫn đảmbảo tinh thần thầy chủ đạo, trò chủ động. Mặt khác tuỳ theo mức độ câu hỏi dễ hay khó mà giáo viên giành chotừng đối tượng học sinh yếu, trung bình hay khá giỏi. Một vấn đề quan trọng là sau tiết ôn tập, giáo viên phải kiểm tra xemhọc sinh có nắm được bản chất của vấn đề kiến thức đã ôn tập hay không, cóvận dụng các kiến thức đã ôn để giải các bài tập khác tương tự không? chứkhông phải là thuộc lòng đáp án đã ôn tập. Với cách làm trên tôi đã cho học sinh được tiếp cận khá nhiều bài tậpcủa mỗi phần do vậy khi giải bài tập môn toán hoặc làm bài thì hầu hết cácem rất chủ động và tự tin khi làm bài. Còn áp dụng các phương pháp trên vào việc dạy 1 tiết ôn tập Vật lý 7theo tinh thần thay sách và đổi mới phương pháp dạy học. Cụ thể: Đối với tiết 36: Ôn tập - Phần điện học. 1) Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập bao quát được những nội dungkiến thức trọng tâm của phần điện học từ bài 17 đến bài 23 của chương IIItheo 3 phần: - Câu hỏi tự kiểm tra và củng cố kiến thức cơ bản. - Câu hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức. - Câu hỏi trong trò chơi ô chữ. Giáo viên cho học sinh chép sau tiết học 25 để chuẩn bị. Giáo viên chuẩn bị thêm một số tranh vẽ hình của một số bài tập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Phương pháp ôn tập và tổ chức học sinh làm việc theo nhóm trong giờ học Vật lý 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VÀ TỔ CHỨC HỌC SINH LÀM VIỆCTHEO NHÓM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ 7 Đặt vấn đề Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất, nóquyết định kết quả học tập của học sinh. Trong thực tế đã có không ít thầy côgiáo có kiến thức chuyên môn vững vàng song lại rất lúng túng trong việctruyền thụ những kiến thức đó cho học sinh. Vậy: - Làm thế nào để dạy tốt một bài trên lớp? - Vấn đề ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong từng chương, từngphần như thế nào? - Phương pháp tổ chức học sinh làm việc theo nhóm như thế nào? đólà nội dung chính của bản báo cáo mà tôi sẽ trình bày sau dây, chúng ta cùngtrao đổi và rút kinh nghiệm. Phần I: Làm thế nào để dạy tốt một bài trên lớp. Để dạy tốt một bài trên lớp thì theo tôi khâu chuẩn bị của gv phải hếtsức quan trọng. Trước khi soạn một giáo án yêu cầu giáo viên phải xác địnhđúng trọng tâm của bài. Chuẩn bị một hệ thống câu hỏi phải ngắn gọn và bámsát trọng tâm bài dạy đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tư duy, tránh những câuhỏi lan man, tuỳ tiện hoặc quá giản đơn. Muốn chủ động được bài giảng và dẫn dắt học sinh trả lời từng câuhỏi thì yêu cầu người giáo viên phải nắm vững kiến thức trong sách giáokhoa. Không nên vừa dạy vừa xem giáo án hoặc cầm sách giáo khoa đọc chohọc sinh chép. Việc phối kết hợp các phương pháp như: đàm thoại, trực quan, tưduy... như thế nào còn phụ thuộc vào đặc trưng của từng bộ môn hay từng bài.song dù có khác nhau như thế nào thì việc giảng dạy vẫn phải trên tinh thầnphát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đôi khi chúng ta nghĩ rằng dạy tốt một bài là truyền thụ đầy đủ mọikiến thức trong sách giáo khoa. Như trên đã nói nếu giáo viên xác định đúngtrọng tâm của bài và truyền thụ được cho học sinh những kiến thức trọng tâmđó là được coi như đã hoàn thành và thành công bài dạy. Vì vậy có thể cónhững ý, những phần không phải là trọng tâm giáo viên chỉ cần hướng dẫnhọc sinh về nhà tự nghiên cứu trong sách giáo khoa là được. Trong thực tế có rất nhiều giáo viên khi mới ra trường dạy một bài chỉlo sao trình bày được hết mọi kiến thức trong sách giáo khoa, nhưng kết quảhọc sinh không hiểu được bài học đó cần phải nắm được kiến thức gì? Bảnthân tôi khi mới ra trường đã gặp phải trường hợp trên. Song qua nhiều nămhọc hỏi: rèn luyện. Tôi thấy để dạy tốt một bài cụ thể thì giáo viên cần thựchiện được các yêu cầu sau: 1- Xác định đúng trọng tâm bài cần dạy. 2- Chuẩn bị được hệ thống câu hỏi ngắn gọn, lô gíc (kể cả các câu hỏidẫn dắt vào bài và chuyển tiép từ phần này sang phần kia). 3- Phải thật nhuần nhuyễn nội dung kiến thức sách giáo khoa, đồngthời đọc thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị trả lời cách tình huống mà họcsinh yêu cầu. 4- Phải biết phối kết hợp các phương pháp nhịp nhàng và gây đượchứng thú học tập cho học sinh. Phần II: Vấn đề ôn tập và hệ thống hoá kiến thức trong từngphần, từng chương. Chúng ta đã biết dạy tốt từng bài từng chương cụ thể đã khó, dạy cáctiết ôn tập, luyện tập lại càng khó khăn. Cũng từ thực tế giảng dạy, tôi cũngxin nêu lên một số phương pháp mà bản thân đã sử dụng trong quá trình dạyôn tập như sau: Trước khi tiến hành ôn tập cho học sinh một chương hay một phần nàođó trong chương trình, giáo viên phải soạn được hệ thống câu hỏi và bài tậpbao quát được những nội dung kiến thức trọng tâm của chương hay phần ôntập đó, rồi cho học sinh chép và chuẩn bị trước. Đó chính là khâu quan trọng bắt buộc mọi giáo viên đều phải làm. Tuynhiên chất lượng và kết quả bồi dưỡng còn phụ thuộc vào nội dung câu hỏi vàbài tập mà chúng ta tự soạn. Nếu chúng ta chỉ chép lại các câu hỏi trong sáchgiáo khoa, sách bài tập không thì chưa đủ mà đòi hỏi giáo viên phải đọc thêmtài liệu tham khảo để soạn thêm các câu hỏi và bài tập phục vụ cho phần ôntập. Rồi cho học sinh biết và được chuẩn bị trước. Với tôi thì khâu chuẩn bịnói trên là hết sức quan trọng. Vì tôi nghĩ nếu không có sự chuẩn bị trước củathầy và trò thì trong tiết dạy ôn tập hay luyện tập giáo viên dễ dàng đưa ra cáccâu hỏi hay bài tập tuỳ hứng không đúng mục đích cần ôn và học sinh cũngkhó tiếp thu là do chưa được chuẩn bị trước. Thực tế này đã từng xảy ra ở những buổi giáo viên dạy thay vào tiết ôntập hay những buổi giáo viên dạy phụ đạo hoặc bồi dưỡng học sinh. Về phương pháp ôn tập thì trên cơ sở đã có nội dung giáo viên có thểvận dụng các phương pháp khác nhau, song dù phương pháp nào thì vẫn đảmbảo tinh thần thầy chủ đạo, trò chủ động. Mặt khác tuỳ theo mức độ câu hỏi dễ hay khó mà giáo viên giành chotừng đối tượng học sinh yếu, trung bình hay khá giỏi. Một vấn đề quan trọng là sau tiết ôn tập, giáo viên phải kiểm tra xemhọc sinh có nắm được bản chất của vấn đề kiến thức đã ôn tập hay không, cóvận dụng các kiến thức đã ôn để giải các bài tập khác tương tự không? chứkhông phải là thuộc lòng đáp án đã ôn tập. Với cách làm trên tôi đã cho học sinh được tiếp cận khá nhiều bài tậpcủa mỗi phần do vậy khi giải bài tập môn toán hoặc làm bài thì hầu hết cácem rất chủ động và tự tin khi làm bài. Còn áp dụng các phương pháp trên vào việc dạy 1 tiết ôn tập Vật lý 7theo tinh thần thay sách và đổi mới phương pháp dạy học. Cụ thể: Đối với tiết 36: Ôn tập - Phần điện học. 1) Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập bao quát được những nội dungkiến thức trọng tâm của phần điện học từ bài 17 đến bài 23 của chương IIItheo 3 phần: - Câu hỏi tự kiểm tra và củng cố kiến thức cơ bản. - Câu hỏi vận dụng tổng hợp kiến thức. - Câu hỏi trong trò chơi ô chữ. Giáo viên cho học sinh chép sau tiết học 25 để chuẩn bị. Giáo viên chuẩn bị thêm một số tranh vẽ hình của một số bài tập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp tổ chức học sinh làm việc theo nhóm Đổi mới phương pháp dạy học Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý Sáng kiến kinh nghiệm lớp 7 Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0